Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy tự do húa tài chớnh từ nay đến năm

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 100)

B Dịch vụ ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc:

3.1.2. Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy tự do húa tài chớnh từ nay đến năm

nay đến năm 2010

Chớnh sỏch thỳc đẩy tài chớnh hướng tới hội nhập và tự do húa tài chớnh phải là một chớnh sỏch vừa đảm bảo việc thực hiện tiến trỡnh tự do húa tài chớnh diễn ra đỳng kế hoạch cũng như phải đảm bảo tớnh ổn định và phỏt triển bền vững của nền kinh tế, phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể. Mục tiờu tổng quỏt của một chớnh sỏch như vậy phải bao gồm hai mảng sau:

- Tạo điều kiện xõy dựng và phỏt triển một thị trường tài chớnh lành mạnh và mang tớnh thị trường cao, chuẩn bị tớch cực cho hội nhập tài chớnh quốc tế và khu vực.

- Đảm bảo ổn định vĩ mụ trờn thị trường tài chớnh. Ổn định tức là phải phỏt triển thị trường theo đỳng nghĩa, tụn trọng cỏc quy luật khỏch quan của thị trường, đồng thời phải luụn cú sự điều chỉnh hợp lý, kịp thời để hạn chế, khắc phục cỏc khuyết tật của thị trường, hạn chế cỏc tiờu cực của tự do hoỏ tài chớnh.

- Ổn định giỏ trị đồng tiền, duy trỡ tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện thanh toỏn bỡnh quõn ở mức 15-20%/năm, nghĩa là sau 10 năm tổng phương tiện thanh toỏn tăng từ 4,1 đến 6,2 lần so với thời điểm ngày 31/12/2000; trong đú giảm tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiẹn thanh toỏn từ mức xấp xỉ 40% hiện nay xuống mức từ 20-25%; đảm bảo mức gia tăng huy động vốn luụn luụn đỏp ứng mức gia tăng cung ứng tớn dụng cho nền kinh tế - trong đú ưu tiờn tớn dụng cho vựng nụng thụn và cỏc chương trỡnh kinh tế trọng điểm của Nhà nước đồng thời nõng tỷ trọng tớn dụng trung và dài hạn từ mức dưới 40% trong tổng dư nợ hiện nay lờn mức 55%; nợ quỏ hạn tớnh theo tiờu chuẩn quốc tế khụng quỏ 4% tổng dư nợ rủi ro. Về cơ bản đến năm 2010 nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế tiền tệ húa và cỏc nguồn vốn được thương mại húa.

- Phỏp chế húa cơ chế thị trường cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước trong hoạt động ngõn hàng. Trờn cơ sở đú, hoàn thiện và xỏc lập cỏc mối quan hệ cơ bản trong nội bộ ngành ngõn hàng và giữa ngành ngõn hàng với cỏc bờn hữu quan; cấu trỳc lại mụ hỡnh hệ thống tổ chức tớn dụng, đào tạo kiến thức cập nhật và sử dụng đỳng năng lực của đội ngũ cỏn bộ viờn chức và nhõn viờn ngõn hàng đủ sức tiếp cận và làm chủ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và thị trường húa trong hoạt động tiền tệ - ngõn hàng. Chấm dứt tỡnh trạng hoạt động lẫn lộn giữa tớn dụng chớnh sỏch và tớn dụng thương mại; tinh giản bộ mỏy quản lý của Ngõn hàng Nhà nước theo hướng cấu trỳc lại cơ quan Trung ương và hỡnh thành hệ thống chi nhỏnh khu vực thay thế hệ thống chi nhỏnh theo địa giới tỉnh, thành phố như hiện nay; ở khu vực cỏc tổ chức tớn dụng, xuất hiện liờn tục 2 đến 3 tập đoàn định chế tài chớnh cỡ trung bỡnh của khu vực cú quy mụ vốn tự cú tối thiểu là 500 triệu USD (hiện nay ngõn hàng lớn nhất trong hệ thống ngõn hàng Việt Nam là Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn mới ở mức xấp xỉ 290 triệu USD); toàn ngành phấn đấu vỡ mục tiờu ổn định tiền tệ - an toàn hoạt động và phỏt triển bền vững, luụn

luụn đúng vai trũ là ngành kinh tế huyết mạch của nền kinh tế quốc dõn trong suốt lộ trỡnh phỏt triển theo mục tiờu tổng quỏt của chiến lược kinh tế - xó hội Việt Nam.

Như vậy, dựa trờn những kết quả đó đạt được cũng như những bất cập nảy sinh trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực thi chớnh sỏch tài chớnh ở Việt Nam, cú đối chiếu với cỏc bước của trỡnh tự tự do húa tài chớnh cũng như phương hướng, mục tiờu của chớnh sỏch tài chớnh từ nay đến năm 2010, cú thể thấy trong thời gian tới chỳng ta cần tập trung vào cỏc lĩnh vực sau:

- Củng cố sức mạnh của hệ thống tài chớnh - ngõn hàng. Nõng cao năng lực quản lý và năng lực kinh doanh song song với quỏ trỡnh hiện đại húa cụng nghệ hoạt động nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chớnh - ngõn hàng Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập.

- Thỳc đẩy tự do hoỏ tài khoản vốn song song với việc tiếp tục hoàn thiện cỏc bước đó đạt được trờn con đường tự do húa tài chớnh.

- Hoàn thiện mụi trường phỏp lý

- Cấu trỳc mới mụ hỡnh hệ thống tài chớnh

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)