Tự do húa hoạt động tớn dụng

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 72)

b. Tự do húa lói suất trờn cỏc thị trường khỏc

2.1.3. Tự do húa hoạt động tớn dụng

- Chớnh sỏch tớn dụng của NHNN Việt Nam theo đuổi cỏc mục tiờu: đẩy mạnh huy động vốn để cho vay; đổi mới cơ cấu tớn dụng theo hướng giảm bớt tớn dụng ngắn hạn, nõng dần tỷ lệ cho vay trung và dài hạn; mở rộng tớn dụng cho mọi thành phần kinh tế; tớn dụng khụng chỉ dành riờng cho khu vực quốc doanh và dõn cư; nõng cao tớnh hiệu quả của tớn dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong tớn dụng. Do vậy, bờn cạch việc tự do húa lói suất, chớnh phủ đó liờn tục cú cỏc chớnh sỏch nới lỏng về đối tượng được vay vốn, đối tượng được cung cấp vốn, thời hạn vay,... Gần đõy nhất, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành về Quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng đó thể hiện rừ nhất chủ trương này. Quy chế này đó cú nhiều điểm “thụng thoỏng hơn”, phự hợp hơn với nền kinh tế thị trường:

+ Về đối tượng tham gia cung cấp vốn: cỏc tổ chức tớn dụng đ- ược thành lập và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo qui định của Luật cỏc tổ chức tớn dụng.

+ Về đối tượng vay vốn: gồm cỏc phỏp nhõn là doanh nghiệp, Nhà nước, hợp tỏc xó, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc phỏp nhõn, cỏ nhõn là người nước ngoài và cỏc tổ chức khỏc cú đủ cỏc điều kiện qui định tại Điều 94 của Bộ Luật dõn sự, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn.

+ Về loại hỡnh cho vay: cú sự mở rộng tới giỏ trị vật tư, hàng hoỏ, mỏy múc, thiết bị và cỏc khoản chi phớ hợp lý, trong đú tiền thuế xuất khẩu, lói tiền vay trung dài hạn trong thời gian tài sản cố định đang được thi cụng cũng được xem xột cho vay.

+ Thời hạn cho vay cũng quy định cụ thể hơn, bao gồm cho vay ngắn hạn tối đa đến 12 thỏng, cho vay trung hạn từ trờn 12 thỏng đến 60 thỏng, cho vay dài hạn từ trờn 60 thỏng trở lờn.

85 60.5 60.5 54.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % 1991 1997 1998 Năm

+ Quy chế cũn quy định một số hỡnh thức cho vay đặc thự như cho vay ngoại tệ, cho vay ưu đói, cho vay đầu tư xõy dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nước, cho vay uỷ thỏc cho chớnh phủ và tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước...

+ Thời gian giải quyết cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng được qui định cụ thể hơn nhằm hạn chế tới mức thấp nhất phiền hà trong cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng, chậm nhất là 10 ngày đối với cho vay ngắn hạn và 45 ngày đối với vay trung và dài hạn. Tuy nhiờn, trong trường hợp khỏch hàng bị khú khăn về tài chớnh do nguyờn nhõn khỏch quan, khụng trả đỳng hạn nợ gốc và lói thỡ tổ chức tớn dụng được phộp xem xột cho gia hạn nợ vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, miễn giảm lói tiền vay.

- Quy chế tớn dụng ngày càng phự hợp với nền kinh tế thị trường, do đú đó đem lại một số kết quả khớch lệ. Tỷ trọng tớn dụng ngắn hạn trờn tổng dư nợ liờn tục giảm, từ 85% năm 1991 xuống cũn 54,5% năm 1998.

BẢNG 6. TỶ TRỌNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TRấN TỔNG DƢ NỢ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

- Đối tượng cho vay được mở rộng, bao gồm giỏ trị vật tư, hàng húa, mỏy múc thiết bị và cả thuế xuất khẩu, lói tiền vay trung dài hạn trong thời gian tài sản cố định đang được thi cụng... cũng được xem xột cho vay. Ngoài ra, thời hạn cho vay, thủ tục vay, giới hạn bảo đảm tiền vay, điều kiện thế chấp... cũng được cải thiện.

- Những người nghốo cũng đó được vay vốn thụng qua Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội hoặc qua cỏc dự ỏn phỏt triển xoỏ đúi giảm nghốo. Cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn được chỳ trọng. Thời gian qua, Chớnh phủ đó cú nhiều chủ trương để giỳp người nghốo như thành lập Ngõn hàng phục vụ người nghốo, Ngõn hàng phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long,... hay ban hành cỏc chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng phục vụ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Tuy nhiờn, để tiến thờm một bước nữa trong việc cung cấp tớn dụng phục vụ nụng dõn và người nghốo, và quan trọng hơn là để trỏnh lẫn lộn giữa việc thực hiện chớnh sỏch với việc thực hiện chức năng kinh doanh của cỏc ngõn hàng thương mại, Chớnh phủ đó quyết định thành lập Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội như một ngõn hàng độc lập thực hiện nhiệm vụ này. Trờn cơ sở tổ chức lại Ngõn hàng phục vụ người nghốo, ngày 04/10/2002 Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội chớnh thức ra đời theo Quyết định số 131/2002/QĐ- TTg của Thủ tướng Chớnh phủ. Với vị thế là một ngõn hàng của Chớnh phủ dành riờng để thực hiện nhiệm vụ xúa đúi giảm nghốo, mục tiờu chớnh của Ngõn hàng chớnh sỏch khụng phải là lợi nhuận, mà là thụng qua phương thức tớn dụng để tập trung cỏc nguồn lực để hỗ trợ tài chớnh đối với những người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc, tạo cho họ cú điều kiện tự cải thiện cuộc sống.

- Bờn cạnh việc quy định cụ thể cỏc chớnh sỏch đối với việc vay và cho vay trờn thị trường tài chớnh, Chớnh phủ cũn đưa ra một số biện phỏp nhằm nõng cao lượng vốn tớn dụng của nền kinh tế cũng như hiệu quả cung cấp vốn tớn dụng đú. Một trong những cụng cụ này là giảm mức dự trữ bắt buộc để cỏc

ngõn hàng thương mại huy động được nhiều vốn hơn đổ vào thị trường tớn dụng. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc luụn được điều chỉnh ở mức thấp nhất và phự hợp với tỡnh hỡnh của thị trường tài chớnh. Năm 1991, chớnh phủ ỏp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với cỏc ngõn hàng thương mại là 10%; đến 3/1994 cú điều chỉnh tỷ lệ này là 13% (đối với tiền gửi khụng kỳ hạn) và 7% (đối với tiền gửi cú kỳ hạn); và hiện nay tỉ lệ này là 10% và 8%. Bờn cạnh đú, chớnh phủ cũn sử dụng cụng cụ hạn mức tớn dụng bằng cỏch phõn bổ hạn mức tớn dụng cho cỏc ngõn hàng thương mại phự hợp với khả năng mở rộng tớn dụng của cỏc ngõn hàng đú trờn cơ sở đảm bảo an toàn, hiệu quả vốn; từ đú giỏn tiếp tỏc động buộc cỏc ngõn hàng này phải tự chủ động tỡm cỏc đối tượng vay vốn cú hiệu quả nhất để cho vay, nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động tớn dụng.

- Đỏnh giỏ:

+ Kết quả cỏc năm vừa qua đó cho thấy quỏ trỡnh tự do húa hoạt động tớn dụng đó đạt được một số kết quả tớch cực nhất định. Tỷ trọng tớn dụng ngắn hạn trờn tổng dư nợ cũng như tỷ trọng tớn dụng cấp cho cỏc doanh nghiệp quốc doanh đó giảm đỏng kể. Nếu như năm 1997, tỷ trọng tớn dụng cấp cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ đạt 50,3% tổng tớn dụng cho nền kinh tế, thỡ đến năm 1999 tỷ trọng này đó tăng lờn 51,4%; năm 2000 là 55,1% và năm 2001 là 56,4%. Tương ứng với nú, tỷ trọng tớn dụng cho khu vực Nhà nước đó giảm từ 49,7% (năm 1997) xuống cũn 43,6% (năm 2001) (xem Bảng 5).

Bảng 5. VAI TRế CUNG CẤP VỐN TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Chỉ tiờu tớn dụng Giỏ trị (tỉ đồng) % Giỏ trị (tỉ đồng) % Giỏ trị (tỉ đồng) % Giỏ trị (tỉ đồng) % Giỏ trị (tỉ đồng) % Cho cả nền kinh tế 62,4 100 72,7 100 113,7 100 155,7 100 172,1 100 - Cho DNNN 31,0 49,7 38,1 52,4 54,3 48,6 69,9 44,9 75,1 43,6 - Cho khu vực khỏc 31,4 50,3 34,6 47,6 58,4 51,4 85,8 55,1 97,0 56,4

+ Mặc dự hoạt động tớn dụng đó cú nhiều điểm thụng thoỏng hơn so với trước đõy như đối tượng, phạm vi khỏch hàng được mở rộng; điều kiện cho vay cũng được nới lỏng; thời hạn cho vay phự hợp với chu kỳ hoạt động kinh tế; phương thức cho vay được mở đa dạng và phong phỳ hơn;... song vẫn cũn nhiều vấn đề cần được giải quyết, mức độ tự do hoỏ của cỏc hoạt động tớn dụng cũn chưa cao. Trờn phương diện vĩ mụ, hoạt động tớn dụng cú tớnh thụ động, chưa chỳ trọng vấn đề phỏt triển thị trường, định hướng nền kinh tế và vẫn cũn mang tớnh bao cấp (cỏc doanh nghiệp Nhà nước được hưởng ưu đói hơn trong vay vốn so với cỏc doanh nghiệp tư nhõn). Mặc dự hiện nay đó cú Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội chuyờn thực thi cỏc nhiệm vụ cú tớnh chất “phi thị trường”, nhưng cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh vẫn cũn bị lạm dụng như là nơi trung chuyển tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước (thực tế, vốn tớn dụng cấp cho khu vực DNNN tuy cú giảm nhưng hiện vẫn chiếm gần 50% tổng tớn dụng của nền kinh tế). Thực tế này cú thể được đỏnh giỏ như là hoạt động bao cấp giỏn tiếp của ngõn sỏch Nhà nước. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp tư nhõn vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh cú hiệu quả hơn lại bị hạn chế tiếp cận với cỏc nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 72)