Trờn thị trường tiền tệ

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 62)

Cựng với sự đổi mới của đất nước, ngày 26/5/1990, Hội đồng Nhà nước đó thụng qua và cụng bố 2 Phỏp lệnh về Ngõn hàng (Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước và Phỏp lệnh Ngõn hàng, Hợp tỏc xó tớn dụng và Cụng ty tài chớnh) phõn hệ thống ngõn hàng thành 2 cấp hoạt động hiệu quả hơn. Hoạt động ngõn hàng đó cú được một mụi trường phỏp lý tương đối hoàn chỉnh. Chớnh sỏch tiền tệ được điều hành một cỏch bài bản, khoa học và từng bước phự hợp với sự vận hành của nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước. Chớnh sỏch lói suất được Ngõn hàng Nhà nước chỳ trọng và vận dụng một cỏch sỏng tạo linh hoạt. Cụ thể, thời gian qua Ngõn hàng Nhà nước đó sử dụng và điều hành linh hoạt cụng cụ lói suất phự hợp mục tiờu ngắn hạn, dài hạn và theo lộ trỡnh tiến tới cơ chế lói suất thị trường, cú phối kết hợp sử dụng cả 2 cơ chế điều hành lói suất là cơ chế kiểm soỏt trực tiếp và cơ chế kiểm soỏt giỏn tiếp.

- Cơ chế kiểm soỏt trực tiếp: NHNN cụng bố cỏc mức lói suất cụ thể để cỏc tổ chức tớn dụng làm cơ sở ấn định cỏc mức lói suất kinh doanh. Cơ chế này được điều chỉnh qua cỏc thời kỳ như sau:

+ Thời kỳ 1990-6/1992: Thời kỳ này nền kinh tế mới bắt đầu chuyển mỡnh sang cơ chế thị trường, lạm phỏt cũn ở mức độ cao nờn chớnh sỏch lói suất cú mục tiờu chớnh là chống khủng hoảng và lạm phỏt. Do vậy, giai đoạn này NHNN phải thực hiện cơ chế lói suất “õm” với cỏc đặc điểm như lói suất cho vay thấp hơn lói suất huy động và thấp hơn mức lạm phỏt, lói suất tiền gửi thấp hơn lạm phỏt. NHNN quy định cụ thể cỏc mức lói suất tiền gửi và cho vay để cỏc tổ chức tớn dụng thực hiện hoạt động kinh doanh.

+ Thời kỳ từ 6/1992-1995: Thời kỳ này đỏnh dấu bước chuyển từ cơ chế lói suất õm sang thực hiện cơ chế lói suất thực dương do việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ một cỏch cú hiệu quả đó giỳp cho lạm phỏt được kiềm chế, cỏc điều kiện để thực hiện chớnh sỏch lói suất thực dương đó xuất hiện. Từ thỏng 6/1992, NHNN đó bắt đầu thực hiện lói suất dương và đến thỏng 3/1993 thỡ thực hiện hoàn toàn. Vai trũ của NHNN lỳc này là rất quan trọng, đảm nhiệm vai trũ quy định sàn lói suất tiền gửi và trần lói suất cho vay với mục tiờu chủ yếu là kiềm chế lạm phỏt và gúp phần tăng trưởng kinh tế.

+ Thời kỳ từ 1995-7/2000: Tiếp tục cơ chế lói suất thực dương, nhưng điểm đỏng nhấn mạnh của giai đoạn này là cỏc cơ chế kiểm soỏt trực tiếp lói suất được “nới lỏng hơn”, Nhà nước chỉ cũn quy định trần lói suất cho vay cụ thể với từng đối tượng được vay.

+ Thời kỳ từ 8/2000-5/2002: Thực hiện cơ chế lói suất cơ bản theo quy định của Luật NHNN Việt Nam, trong đú NHNN chỉ cụng bố mức lói suất cơ bản hàng thỏng, cũn cỏc tổ chức tớn dụng sẽ dựa vào đú để ấn định lói suất cho vay của mỡnh sao cho khụng vượt quỏ 0,35%/thỏng so với lói suất cơ bản (đối với cho vay ngắn hạn) và khụng quỏ 0,5%/thỏng (đối với cho vay dài hạn).

+ Thời kỳ từ 6/2002 trở đi: Thực hiện cơ chế lói suất thỏa thuận, theo đú tổ chức tớn dụng sẽ tự ấn định lói suất cho vay bằng đồng Việt Nam trờn cơ sở cung - cầu vốn thị trường và mức độ tớn nhiệm đối với khỏch hàng vay (tức là lói suất được xỏc định dựa trờn thỏa thuận giữa 2 bờn - đi vay và cho vay). Bờn cạnh đú, Nhà nước vẫn tiếp tục cung cấp mức lói suất cơ bản để làm cơ sở tham khảo cho cỏc tổ chức tớn dụng.

- Cơ chế kiểm soỏt giỏn tiếp: Đõy chớnh là quỏ trỡnh NHNN điều hành cỏc mức lói suất chiết khấu, tỏi cấp vốn,... để thụng qua đú giỏn tiếp tỏc động tới lói suất núi riờng và tới thị trường tiền tệ núi chung.

+ Giai đoạn 1990-1997: Trong giai đoạn này, NHNN thực thi chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt và nới lỏng dần nhằm kiềm chế lạm phỏt và gúp phần tăng trưởng kinh tế, cho nờn đó thực hiện cho vay tỏi cấp vốn đối với cỏc NHTM với cỏc mức lói suất khỏc nhau và luụn được điều chỉnh linh hoạt trong suốt giai đoạn này. Cụ thể, từ 1991-3/1993, lói suất tỏi cấp vốn được quy định theo giỏ trị cụ thể; từ 4/1993 - 1995, lói suất tỏi cấp vốn được quy định theo tỉ lệ % so với lói suất cho vay của NHTM. Trong giai đoạn này, NHNN đó nhiều lần điều chỉnh tăng lói suất tỏi cấp vốn để giỏn tiếp buộc cỏc NHTM phải huy động vốn từ thị trường, khống chế gia tăng khối lượng tớn dụng để hạn chế tốc độ gia tăng của tổng phương tiện thanh toỏn, gúp phần giảm ỏp lực của lạm phỏt.

+ Giai đoạn 1998-2002: Nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực và phỏt triển chậm lại. Việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ lỳc này là nhằm hạn chế thấp nhất tỏc động xấu từ bờn ngoài, đồng thời ngăn chặn đà sỳt giảm tăng trưởng kinh tế. Năm 1999, thực hiện chủ trương kớch cầu của Chớnh phủ do giỏ tiờu dựng cú xu hướng giảm (thiểu phỏt), NHNN đó điều chỉnh 4 lần giảm lói suất tỏi cấp vốn từ 1,1%/thỏng xuống 0,5%/thỏng. Thỏng 11/1999, NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ chiết khấu, tỏi chiết khấu giấy tờ cú giỏ cho cỏc NHTM (lói suất chiết khấu được quy định thấp hơn 0,05%/thỏng so với lói suất tỏi cấp vốn). Năm 2000, NHNN tiếp tục giảm lói suất tỏi cấp vốn và lói suất chiết khấu từ mức 0,5%/thỏng và 0,45%/thỏng xuống cũn 0,4%/thỏng và 0,35%/thỏng. Đến thỏng 7/2000, NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở và bắt đầu sử dụng lói suất thị trường mở như một cụng cụ thường xuyờn để điều hành thị trường tiền tệ.

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)