Đổi mới cụng tỏc quản lý ngõn sỏch

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 107)

B Dịch vụ ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc:

3.2.2.1.Đổi mới cụng tỏc quản lý ngõn sỏch

Việc thực hiện tự do húa tài chớnh núi riờng và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế núi chung cú ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội của Việt Nam. Do đú, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được trong thời gian qua, chỳng ta vẫn cần phải tiếp tục duy trỡ cơ chế quản lý ngõn sỏch hiệu quả đang cú, đồng thời phải tiếp tục cú những biện phỏp nhằm cải thiện cõn đối thu-chi ngõn sỏch nhà nước.

Trước hết, cần đẩy mạnh tăng thu ngõn sỏch. Việc Việt Nam đó và đang gia nhập cỏc cộng đồng kinh tế - tài chớnh khu vực và quốc tế như AFTA, WTO,... sẽ cú tỏc động rất lớn đến nguồn thu của ngõn sỏch Nhà nước vốn trước đõy dựa chủ yếu vào nguồn thu từ thuế. ảnh hưởng trực tiếp nhất tới nguồn thu thuế trong thời gian trước mắt sẽ là tỏc động của việc gia nhập AFTA (bắt đầu tiến hành vào thỏng 7/2003).

Cú thể núi việc thực hiện lộ trỡnh cắt giảm thuế nhập khẩu theo AFTA thỡ nguồn thu ngõn sỏch nhà nước bị ảnh hưởng là điều đương nhiờn. Bởi lẽ thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN trong đú thuế nhập khẩu chiếm tỷ trọng quan trọng (khoảng 25%) tổng thu hàng năm. Tuy nguồn thu giảm nhưng bự lại sẽ là cơ hội tốt cho cỏc DN Việt Nam mở rộng xuất khẩu sang thị trường cỏc nước ASEAN vỡ cỏc quốc gia này sẽ cắt giảm thuế tương ứng. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng việc chuẩn bị cho hội nhập được chớnh phủ chỉ đạo sỏt sao theo tinh thần chủ động. Nhà nước đó tớnh toỏn kỹ bước đi, xỏc định lộ trỡnh giảm hàng rào thuế quan để DN cú đủ thời gian cần thiết nõng cao sức cạnh tranh khi hội nhập trong việc thực hiện. Lộ trỡnh giảm thuế cho đến ngày 1/7/2003 là thời gian cắt giảm lớn nhất từ trước đến nay. Cựng với tiến trỡnh giảm bảo hộ, bài toỏn cõn đối nguồn thu NSNN đó được triển khai thụng qua việc xỏc định, sửa đổi, ban hành cỏc luật thuế vừa được Quốc hội thụng qua.

Với tinh thần chủ động hội nhập, đến nay nhiều ngành, hàng, sản phẩm của Việt Nam đó đủ sức cạnh tranh cả trờn thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Chất lượng sản phẩm, giỏ thành của một số chủng loại hàng hoỏ cũng như kiến thức quản lý kinh doanh, tiếp thị của DN đó nõng lờn một bư- ớc, đú là tiền đề để đất nước ta giữ vững và tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu và kiểm soỏt nhập siờu thu NSNN mỗi năm tăng bỡnh quõn hơn 10%, số thu năm sau cao hơn năm trước, bài toỏn tăng thu NSNN đó được xỏc định trong kế hoạch năm cựng với chỉ tiờu phỏt triển kinh tế. Trong 6 thỏng đầu năm 2004 tổng thu NSNN đạt 51,6%, 6 thỏng cuối năm sẽ khú khăn do

cắt giảm thuế, mụi trường, sức cạnh tranh của hàng hoỏ sẽ bị ảnh hưởng, tỏc động tới tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế. Nhưng toàn ngành tài chớnh vẫn quyết tõm thực hiện vượt mức dự toỏn thu được Quốc hội thụng qua ớt nhất là 5%.

Để hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN trong điều kiện thực hiện AFTA cỏc giải phỏp đặt ra là:

- Thứ nhất: Phải tăng cường sự điều hành của chớnh phủ, tạo mụi trường thỳc đẩy sản xuất, nõng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, trong đú tập trung vào một số mặt hàng cú lợi thế, phải tranh thủ thời cơ do hội nhập đem lại.

- Thứ hai: Muốn chủ động hội nhập thành cụng, điều cú ý nghĩa quyết định là dựa vào phỏt huy nội lực của từng DN và của cả nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy để đảm bảo phỏt triển nguồn thu, chớnh sỏch tài chớnh quốc gia phải hướng tới giải phúng năng lực sản xuất, khuyến khớch xuất khẩu và tạo mụi trường đầu tư thuận lợi thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đến tăng nguồn thu.

Trong chỉ đạo khai thỏc nguồn thu cần bỏm sỏt hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, thực hiện thu đỳng, thu đủ đối với cỏc DN và cỏc ngành sản xuất kinh doanh cú hiệu quả. Đồng thời tạo điều kiện cho những DN gặp khú khăn bằng cỏc chớnh sỏch tài chớnh phự hợp, hỗ trợ DN vượt khú. Tập trung sức khai thỏc cú hiệu quả những nguồn cũn nhiều

tiềm năng như: thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế ngoài quốc doanh, thuế tài nguyờn... thực hiện chống thất thu cú hiệu quả, chống buụn lậu và gian lận thương mại.

- Thứ ba: Thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu, khi đú cơ cấu nguồn thu sẽ cú sự thay đổi. Nguồn thu nội địa sẽ trở thành nguồn thu chớnh. Năm 2003 dự toỏn thu thuế của ngành hải quan là khoảng 30% dự toỏn thu ngõn sỏch. Chỉ tớnh riờng 6 thỏng đầu năm đó thực hiện được hơn 50% dự toỏn vỡ trong cơ cấu thu hàng hoỏ nhập khẩu thuộc phạm vi ngành hải quan quản lý, ngoài

thuế nhập khẩu ra cũn cú nguồn thu từ thuế giỏ trị gia tăng (GTGT) hàng nhập khẩu và thuế tiờu thụ đặc biệt. Trong thời gian tới cần đẩy mạnh khai thỏc thuế GTGT hàng nhập khẩu và thuế tiờu thụ đặc biệt để bự đắp khoản thiếu hụt do giảm thuế nhập khẩu; ỏp dụng cỏc biện phỏp chấn chỉnh bộ mỏy hành thu, xỏc định cỏc chi cục ở cỏc cửa khẩu vững mạnh. Tăng cường phối hợp với cỏc lực lượng cảnh sỏt kinh tế, thuế, cảnh sỏt biển... Tập trung đỏnh mạnh vào cỏc đường dõy buụn lậu lớn ở cỏc cửa khẩu và một số mặt hàng trọng điểm, phỏt huy hiệu quả và hiệu lực quản lý Nhà nước.

- Thứ tư, thực hiện ỏp mó hàng hoỏ để chống thất thu thuế. Đảm bảo thực hiện cam kết quốc tế về giỏ tớnh thuế (GATT) chống gian lận giỏ tớnh thuế thực hiện biện phỏp thu hồi, giải quyết triệt để tỡnh trạng nợ đọng thuế nhập khẩu tồn đọng, từng bước hiện đại hoỏ cụng tỏc quản lý hải quan ở cỏc cửa khẩu bằng đầu tư lắp đặt camera, mỏy soi hàng hoỏ và quy trỡnh quản lý hải quan. Cỏc biện phỏp tổ chức, nghiệp vụ sẽ tập trung vào mục tiờu chống thất thu, khai thỏc tốt nguồn thu từ hoạt động sản xuất, nhập khẩu để bự đắp thiếu hụt do cắt giảm thuế, bảo đảm cơ cấu thu của hải quan khụng thay đổi và phấn đấu thu vượt dự toỏn.

- Thứ năm: Cựng với chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu nguồn thu trong thời gian tới sẽ cú sự thay đổi tương ứng. Chớnh vỡ vậy, cỏc chớnh sỏch thuế, bộ mỏy quản lý hành chớnh thuế cũng phải cú sự thay đổi cho phự hợp mới đảm bảo tăng thu ngõn sỏch nhà nước. Cỏc nhà quản lý, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch phải dự bỏo chớnh xỏc những diễn biến cú thể xảy ra để cú quyết sỏch phự hợp, kịp thời giỳp DN đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, bồi dưỡng, khai thỏc nguồn thu.

Túm lại, quỏ trỡnh hội nhập là tất yếu khụng trỏnh khỏi những khú khăn, thỏch thức. Vấn đề đặt ra là phải tận dụng tối đa những thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất cỏc tỏc động tiờu cực, phỏt triển kinh tế toàn diện để đưa nền kinh tế từng bước hội nhập thành cụng.

Đồng thời, cũng cần cú chớnh sỏch chi ngõn sỏch hợp lý theo phương phỏp “Quản lý ngõn sỏch theo đầu ra”. Quản lý ngõn sỏch theo đầu ra là một bước tiến mới trong “cụng nghệ” quản lý ngõn sỏch, nú chứa đựng nhiều ưu

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 107)