Đổi mới chớnh sỏch quản lý ngoại hố

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 115)

B Dịch vụ ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc:

3.2.2.3. Đổi mới chớnh sỏch quản lý ngoại hố

Cơ chế điều hành tỷ giỏ linh hoạt của NHNN khụng những khắc phục được những hạn chế của cơ chế cũ mà cũn hết sức phự hợp với một nền kinh tế mở như điều kiện của nước ta hiện nay. Tuy nhiờn để cơ chế mới về điều hành tỷ giỏ cú thể thực sự phỏt huy tỏc dụng cần thiết phải cú những giải phỏp kốm theo. Đú là:

- NHNN phải cú dự trữ ngoại tệ đủ mạnh. Đõy là giải phỏp mà từ trước tới nay chỳng ta vẫn rất quan tõm. Tuy nhiờn mỗi giai đoạn nú mang những ý nghĩa cú phần khỏc nhau. Trước đõy, tỷ giỏ là do NHNN tự xỏc định nờn nú mang nặng tớnh chất hành chớnh chủ quan từ phớa Nhà nước, và vỡ vậy nú tỏc động đến cung cầu trờn thị trường ngoại hối nhiều hơn so là phải chịu sự tỏc

động của cung cầu. Cung - cầu cú thể thay đổi, song tỷ giỏ vẫn cú thể giữ nguyờn như cũ (nếu NHNN thấy như vậy là cần thiết). Vỡ thế, cú những lỳc dự trữ ngoại tệ của ta rất mỏng manh nhưng tỷ giỏ danh nghĩa vẫn khụng hề bị biến động. Nhưng một khi đó chuyển sang ỏp dụng cơ chế thả nổi tỷ giỏ, khi cung cầu ngoại tệ trờn thị trường thay đổi thỡ tất yếu tỷ giỏ trờn thị trường cũng sẽ thay đổi theo, nếu NHNN muốn giữ tỷ giỏ ổn định thỡ buộc phải can thiệp. Trong trường hợp cung lớn hơn cầu thỡ tỷ giỏ chịu sức ộp tăng giỏ, và để giữ tỷ giỏ khụng đổi thỡ NHNN cần phải tung VND ra mua ngoại tệ, làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ của NHNN. Ngược lại, khi cầu ngoại tệ lại cao hơn cung ngoại tệ (khả năng này thường xảy ra hơn) thỡ để giữ tỷ giỏ, NHNN buộc phải tung ngoại tệ ra bỏn. Điều này đũi hỏi NHNN phải cú một lượng dự trữ ngoại tệ đủ lớn để đảm bảo cho việc bỏn ngoại tệ nhằm cõn bằng thị trường. Ngoài ra, một lý do cần phải cú nguồn dự trữ ngoại tệ lớn là vỡ phải luụn sẵn sàng đối phú với những diễn biến bất thường, khụng lường trước được trờn thị trường như đầu cơ, khủng hoảng,... một khi thị trường ngoại hối đó được tự do húa.

- Xử lý tốt mối quan hệ giữa lói suất và tỷ giỏ. Giữa lói suất và tỷ giỏ cú mối quan hệ ràng buộc khỏ chặt chẽ thụng qua biến số lợi tức dự tớnh, do đú nếu tỷ giỏ cú xu hướng giảm thỡ người ta bắt đầu quan tõm đến lói suất, nếu lói suất cú xu hướng giảm thỡ ngược lại, người ta lại quan tõm đến tỷ giỏ. Cỏc hành vi bỏn - mua - gởi - rỳt ngoại tệ luụn quan hệ xoắn xuýt với nhau và nú sẽ tạo ra dũng chuyển giữa VND và ngoại tệ. Vỡ vậy, quan tõm đến tỷ giỏ thỡ khụng thể khụng quan tõm đến lói suất và ngược lại. Thực tế cũng đó chỉ rừ mối quan hệ này: Những thỏng đầu năm 1997, diễn biến của lói suất, của tỷ giỏ hoàn toàn cú lợi cho sự chuyển dịch của VND thành USD. Hay trong năm 1998, việc điều chỉnh tỷ giỏ lờn 16% làm cho lợi tức dự tớnh của việc giữ ngoại tệ tăng hơn so với lợi tức dự tớnh của việc giữ VND đó dẫn đến sự chuyển đổi từ VND sang ngoại tệ làm ảnh hưởng tới nguồn vốn khả dụng

VND của cỏc tổ chức tớn dụng. Nhu cầu găm giữ ngoại tệ đó tạo ra sức mua giả tạo trờn thị trường, cầu ngoại tệ tăng lờn và vỡ vậy tỷ giỏ cú xu hướng bị đẩy lờn. Như vậy, tỡnh trạng đú khụng những làm giảm khả năng mua ngoại tệ của cỏc ngõn hàng mà thậm chớ cũn làm cho NHNN phải tung dự trữ ngoại tệ ra để giữ tỷ giỏ. Chớnh vỡ lẽ đú nờn phải quan tõm đến mối quan hệ giữa lói suất và tỷ giỏ.

- Cỏc cơ chế quản lý ngoại hối cần được hoàn chỉnh hơn. Hiện nay Chớnh phủ đó đưa ra một số văn bản điều chỉnh lĩnh vực quản lý ngoại hối rất cơ bản như: Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998; Quyết định số 173/1998/QĐ-Trg ngày 12/9/1998... Nhỡn chung, nội dung của cỏc văn bản này đều thể hiện một cỏch nhỡn thụng thoỏng hơn trong cụng tỏc quản lý tỷ giỏ và thị trường ngoại hối. Tuy nhiờn cũng cũn một số vấn đề đỏng quan tõm như: kết hối ngay hay cũn phải đưa vào tài khoản “quản lý và giữ hộ”, kết hối bao nhiờu phần trăm là vừa,... Trước mắt, nờn tập trung vào thực hiện một số giải phỏp như:

+ Nếu cỏc đơn vị chưa hoàn toàn yờn tõm bỏn hết số ngoại tệ thu về cho NHNN thỡ bờn cạnh việc sử dụng phần nào biện phỏp hành chớnh để buộc cỏc tổ chức tài chớnh phải bỏn bớt ngoại tệ cho NHNN, chỳng ta cũng cần quy định rừ một tỷ lệ nhất định ngoại tệ mà tổ chức tớn dụng được quyền giữ lại, vừa để phục vụ cỏc hoạt động cú liờn quan trực tiếp đến ngoại tệ của đơn vị, vừa tạo được sự an tõm cần thiết của đơn vị trong hoạt động kinh doanh trờn thị trường tài chớnh đầy biến động.

+ Nờn quan tõm hơn đến nguồn ngoại tệ đang được dựng để buụn bỏn bất hợp phỏp, ngăn chặn hiện tượng chảy mỏu ngoại tệ, cú biện phỏp xử lý thớch đỏng những trường hợp vi phạm chế độ quản lý ngoại hối. Để đưa cụng tỏc quản lý ngoại hối vào kỷ cương phỏp luật, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài vào Việt Nam, cũng như kiều bào về thăm Tổ quốc, cỏn bộ, nhõn viờn, sinh viờn... học tập, cụng tỏc từ nước ngoài trở về n-

ước đổi ngoại tệ lấy đồng Việt Nam được dễ dàng, thuận lợi và nhanh chúng, cỏc ngõn hàng cần mở rộng mạng lưới thu đổi ngoại tệ tại cỏc cửa khẩu, sõn bay, bến tầu, bến cảng, bến ụ tụ, khu du lịch, siờu thị, cỏc khỏch sạn quốc tế và quỹ tiết kiệm ngõn hàng. Đồng thời tiếp tục đổi mới thu đổi ngoại tệ một cỏch thụng thoỏng, nhanh gọn, trờn tinh thần khuyến khớch nhiều người cú ngoại tệ đổi qua ngõn hàng... Cỏc ngành chức năng cần tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thị trường, kể cả kiểm tra chặt chẽ cỏc uỷ nhiệm thu đổi ngoại tệ, xử lý nghiờm theo phỏp luật những tổ chức, những cỏ nhõn cố tỡnh vi phạm chớnh sỏch quản lý ngoại hối. Cụng tỏc quản lý ngoại hối là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dõn, cỏc cấp, cỏc ngành, một mỡnh ngành Ngõn hàng khụng thể thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc này. Do vậy, cần cú sự chỉ đạo chặt chẽ, cụ thể của Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp, cú sự phối hợp quản lý của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật: cụng an, viện kiểm soỏt, toà ỏn, hải quan... Những giải phỏp đú làm yờn lũng cỏc đơn vị đang chấp hành rất nghiờm tỳc chế độ quản lý ngoại hối.

+ Tổ chức tốt cụng tỏc giỏo dục tuyờn truyền vỡ lợi ớch của cụng tỏc quản lý ngoại hối, thụng qua nhiều hỡnh thức: hội thảo, tuyờn truyền qua thụng tin đài, bỏo, đưa vào chương trỡnh giỏo dục trong cỏc trường học... để cho mọi người dõn cú ý thức và trỏch nhiệm về cụng tỏc quản lý ngoại hối.

+ Nờn xem xột và giải quyết, đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu mua ngoại tệ hợp lý cho tổ chức, cỏ nhõn trong nền kinh tế. Xúa bỏ tỡnh trạng phải xin giấy phộp mới được mua ngoại tệ từ cỏc ngõn hàng, vỡ tỡnh trạng này chớnh là nguyờn nhõn chủ yếu để thị trường “phi chớnh thức” phỏt triển, vừa làm mất ổn định thị trường tài chớnh, vừa làm tổn thất nguồn lực của nền kinh tế.

+ Chỳ ý đến những giải phỏp tạo sự tiện ớch để khuyến khớch và khơi tăng nguồn thu kiều hối như nhõn rộng cỏc điểm thu mua ngoại tệ, mua

kiều hối trực tiếp ngay khi khỏch hàng đến ngõn hàng lĩnh tiền từ nước ngoài gửi về (đối với dũng kiều hối chớnh thức),...

3.2.2.4.. Nõng cao hiệu quả hoạt động của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội

Thời gian qua, tuy hoạt động của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội chưa nhiều nhưng cũng đó thể hiện rừ những ưu điểm của việc tỏch bạch tớn dụng chớnh sỏch ra khỏi tớn dụng thương mại. Ưu điểm của việc tỏch bạch chức

năng này làcú đối tượng phục vụ tương đối rừ ràng, cụ thể; giỏn tiếp tạo động

lực cho cỏc ngõn hàng thương mại phỏt triển; thỳc đẩy quỏ trỡnh xúa đúi giảm nghốo... Tuy nhiờn, trong điều kiện kinh tế - xó hội Việt Nam hiện nay, việc tỏch bạch này cũng làm xuất hiện một số bất cập đũi hỏi Nhà nước phải cú cỏc biện phỏp khắc phục tương ứng.

- Thứ nhất, bất cập về nguồn vốn và hiệu quả hoạt động. Nguồn vốn cung cấp cho Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội một phần do ngõn sỏch Nhà nước rút xuống, một phần là tiền gửi bắt buộc từ phớa cỏc tổ chức tớn dụng Nhà nước khỏc (NHNN quy định cỏc tổ chức tớn dụng Nhà nước phải duy trỡ gửi 2% số dư nguồn vốn huy động được bằng đồng Việt Nam vào Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội), phần cũn lại là từ cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước và vốn tự huy động. Tuy nhiờn hiện nay, tỉ trọng vốn tự huy động khụng đỏng kể mà hầu hết vẫn là vốn “chựa”, điều này cú ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động của Ngõn hàng do tỏc động của “rủi ro đạo đức” (ở đõy, hiệu quả hoạt động của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội khụng phải là việc thu được lợi nhuận nhiều hay ớt, mà thể hiện ở việc cho vay cú đỳng đối tượng khụng, cú giỳp cải thiện được sản xuất và đời sống của người nụng dõn hay khụng). Vỡ vậy, giải phỏp cho thời gian tới là NHNN nờn cắt giảm tỷ lệ đúng gúp của cỏc tổ chức tài chớnh Nhà nước xuống cũn 1,5% là hợp lý, vừa đảm bảo cú thờm vốn cho hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh này, vừa thỳc đẩy Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội phải phỏt huy tớnh

chủ động trong việc huy động vốn đồng thời vẫn đảm bảo đủ vốn tối thiểu cho Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội (cần biết, tổng vốn huy động của cỏc tổ chức tài chớnh Nhà nước là rất lớn, nờn con số 1,5% số dư vốn này cũng đó rất đỏng kể).

- Thứ hai, việc tỏch bạch đối tượng của cỏc tổ chức tài chớnh với đối tượng của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội sẽ tạo nờn sự “đứt quóng” trong mối quan hệ giữa người vay vốn với cỏc tổ chức tớn dụng. Một người nụng dõn nghốo, ban đầu là đối tượng của Ngõn hàng chớnh sỏch, nhưng sau khi đó được vay vốn và đầu tư sản xuất cú hiệu quả, thỡ lại cú thể trở thành khỏch hàng của cỏc tổ chức tớn dụng thương mại. Do vậy, cần phải cú sự gắn kết chặt chẽ giữa Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội với cỏc tổ chức tài chớnh này để tạo thuận lợi cho việc chuyển tiếp khỏch hàng, giỳp cho cỏc tổ chức tớn dụng này cú thể nắm bắt thụng tin về khỏch hàng một cỏch nhanh nhất, hiệu quả nhất.

- Thứ ba, dựa trờn kinh nghiệm đó thu được trong việc xõy dựng Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội phục vụ mục tiờu xúa đúi giảm nghốo, cần tiếp tục mở rộng mụ hỡnh ngõn hàng chớnh sỏch tới cỏc mục tiờu chớnh sỏch khỏc như hỗ trợ xuất nhập khẩu (Ngõn hàng hỗ trợ thương mại quốc tế), hỗ trợ cỏc ngành cụng nghệ mới cú tớnh mũi nhọn (Quỹ đầu tư mạo hiểm),...

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)