Giai đoạn từ 1990 đến nay

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 58)

* Về thu ngõn sỏch Nhà nước

Chớnh sỏch và cơ chế thu ngõn sỏch Nhà nước đó cú sự đổi mới rất căn bản. Hệ thống cỏc luật, phỏp lệnh về thuế từng bước được hỡnh thành và ỏp dụng chung cho cỏc thành phần kinh tế. Nguồn thu ngõn sỏch được bao quỏt hơn là tiền đề đảm bảo thu NSNN ổn định, tập trung kịp thời. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng đó tiến hành cải cỏch lại một bước cơ bản bộ mỏy thu theo hệ thống dọc (hỡnh thành Tổng cục Thuế), thống nhất từ Trung ương đến địa phương, cụng tỏc chống thất thu cú tiến bộ. Vỡ vậy, số thu vào NSNN thụng qua thuế và phớ đạt đến hơn 90% tổng số thu Ngõn sỏch Nhà nước. Tỷ lệ động

viờn GDP vào NSNN liờn tục tăng qua cỏc năm (xem Sơ đồ 4).

Nguồn: Bộ Tài chớnh và World Bank.

Cú thể thấy, nếu như những năm đầu Đổi mới, tỷ lệ động viờn GDP vào ngõn sỏch chỉ đạt chưa đến 15%, thỡ bắt đầu từ năm 1992 tỷ lệ này đó cú chuyển biến rừ rệt theo hướng tớch cực. Trong vũng 3 năm, tỷ lệ này đó tăng vọt lờn 19% (năm 1992); 23,6% (năm 1993) và 24% (năm 1994) đỏp ứng được nhu cầu chi ngõn sỏch và gúp phần giảm thõm hụt. Sau đú, tỷ lệ này cú xu hướng giảm dần (do lỳc này ngõn sỏch đó đi vào thế bỡnh ổn) và dao động trong khoảng 19%GDP.

Về thuế, trong những năm đầu mới ỏp dụng hệ thống thuế thỡ tốc độ tăng thu NSNN rất cao, bỡnh quõn trờn 50% năm, nhưng tốc độ đú lại giảm dần vào cỏc năm cuối giai đoạn (năm 1994-1995 tăng gần 30%, cỏc năm từ 1996-2001 chỉ tăng trờn dưới 10%). Sự giảm dần tốc độ tăng thu chủ yếu là do chớnh sỏch của ta đó chuyển mạnh hơn sang hướng khuyến khớch doanh nghiệp và cỏc thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh. Biểu hiện cụ thể là Nhà nước đó thực hiện miễn giảm thuế nhiều hơn, tăng ưu đói cho đầu tư mới, đầu tư vào cỏc vựng khuyến khớch, đổi mới cụng nghệ, để lại khấu hao 100% cho doanh nghiệp Nhà nước...

* Về chi ngõn sỏch Nhà nước

Nhà nước đó chủ động cắt giảm, điều chỉnh cỏc khoản chi mang nặng tớnh chấ bao biện và bao cấp cho hầu hết cỏc lĩnh vực, từng bước xúa bỏ cấp phỏt trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, cấp bự lỗ, bự giỏ, bự chờnh lệch ngoại thương, qua lương và qua tớn dụng cho cả khu vực sản xuất kinh doanh và khu vực dịch vụ, đặc biệt là bao cấp quỏ tràn lan cho tiờu dựng xó hội. Tuy vậy, cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp vẫn chưa được xoỏ bỏ triệt để, hoạt động của khu vực kinh tế quốc doanh, bộ mỏy Nhà nước, cỏc hoạt động sự nghiệp

60 7.8 7.8 4.3 3.1 4.2 3.6 4.9 5.0 2.9 2.5 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 1986- 1990 1991- 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 % G D P

giỏ của Bộ Tài chớnh thỡ chi NSNN hầu hết chưa nắm chắc địa chỉ, hiệu quả sử dụng vốn của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực sản xuất rất thấp, chưa chỳ trọng đến việc đầu tư cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực cú khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh; cỏc hoạt động sự nghiệp văn hoỏ, giỏo dục, y tế… chưa cú cơ chế huy động cỏc nguồn ngoài NSNN là cho cơ sở vật chất, trang thiết bị của cỏc ngành này nhanh chúng bị xuống cấp khi nguồn lực tài chớnh của Nhà nước khụng đủ đài thọ [42].

Nghị quyết Quốc hội khoỏ VIII, kỳ họp thứ 10, ngày 26/12/1991 cú nờu rừ: “Nhà nước tập trung đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng và cỏc cơ sở then chất của nền kinh tế. Chỳ trọng đầu tư theo chiều sõu, đổi mới thiết bị, cụng nghệ nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm” và đặt ra yờu cầu “thu trong nước phải đảm bảo cỏc khoản chi thường xuyờn và trả nợ”. Qua triển khai thực hiện, trờn thực tế đó vượt yờu cầu Quốc hội đề ra: Thu trong nước khụng những đỏp ứng đủ nhu cầu chi thường xuyờn (giai đoạn 1986-1990 phải dựng cả vay nợ và viện trợ cho chi thường xuyờn), mà cũn dành được một phần đỏng kể cho đầu tư phỏt triển và trả nợ (giai đoạn 1991-1995 dành được 4,1% GDP, năm 1996 được 6,3%, năm 1997 được 3,9%, năm 1998 được 4,8%, năm 1999 và 2000 khoảng 5% GDP). Xột về tổng thể, những năm qua chỳng ta đó thực thi chớnh sỏch tài chớnh hết sức thận trọng, kỷ luật tài chớnh trong thu - chi, cõn đối thu - chi đó được siết chặt nhằm khống chế vững chắc mức thõm hụt NSNN để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mụ, tạo tiền đề cho

tăng trưởng kinh tế núi chung và cho tự do húa tài chớnh núi riờng (Sơ đồ 5).

Nguồn: Bộ Tài chớnh và World Bank.

Sơ đồ 5 cho thấy, ở giai đoạn đầu của cụng cuộc Đổi mới, mức thõm hụt ngõn sỏch Nhà nước vẫn cũn khỏ cao, vào khoảng 7,8%GDP (giai đoạn 1986-1990). Nhưng kể từ năm 1991 trở đi, nhờ ỏp dụng cỏc chớnh sỏch thu- chi ngõn sỏch hợp lý, mức thõm hụt này đó giảm đỏng kể và giữ tương đối ổn định trong khoảng từ 4-5%GDP. Cỏ biệt, cỏc năm 2001-2002 gần đõy thõm hụt ngõn sỏch giảm xuống tương ứng cũn 2,9 và 2,5% (nguyờn nhõn là do cỏc năm này xảy ra hiện tượng thiểu phỏt, mức chi tiờu của nền kinh tế giảm rừ rệt).

Tuy nhiờn, trong lĩnh vực bỡnh ổn NSNN vẫn cũn những tồn tại và hạn chế, nổi bật là: chớnh sỏch chi NSNN chưa khắc phục được triệt để tỡnh trạng phõn phối và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh phõn tỏn, dàn mỏng cho nhiều mục tiờu, lóng phớ và kộm hiệu quả, một số nội dung chi mang tớnh chất bao biện, bao cấp vẫn chưa được xoỏ bỏ triệt để. Thu NSNN tăng nhanh, song cơ sở của việc gia tăng này chưa vững chắc, chưa dựa chủ yếu vào việc nõng cao hiệu quả tổng thể của nền kinh tế, hiện tượng thất thu cũn lớn. Cỏc khoản thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chưa tương xứng với tỷ trọng của khu vực này trong GDP. Kiểm soỏt chi, đỏnh giỏ và cú giải phỏp nõng cao hiệu quả cỏc khoản chi NSNN vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý tài chớnh. Chi đầu tư phỏt triển khụng ổn định về quy mụ và tỷ trọng. Theo đỏnh giỏ của Bộ Tài chớnh thỡ nhược điểm cơ bản nhất của chi đầu tư phỏt triển là ở chỗ cựng lỳc vừa mở ra nhiều cụng trỡnh quỏ lớn, đũi hỏi vốn nhiều, vừa mở ra nhiều cụng trỡnh quỏ nhỏ và lẻ tẻ đó làm phõn tỏn nguồn vốn và chậm phỏt huy hiệu quả kinh tế của cỏc cụng trỡnh đầu tư. Trong cơ cấu đầu tư vẫn thiờn về ngành cụng nghiệp (chiếm hơn 50% tổng chi đầu tư) mà thiếu chỳ trọng đỳng mức đến nụng nghiệp, xõy dựng cơ bản của ngành; địa phương mở ra tràn lan, trong khi đú hạ tầng cơ sở và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi để xuống cấp khụng cú nguồn vốn để duy tu, bảo dưỡng. Cơ chế kiểm soỏt và quản lý vốn

quản lý thấp và gõy ra tỡnh trạng lóng phớ và thất thoỏt khỏ nhiều tiền vốn và vật tư trong xõy dựng cơ bản.

2.1.2. Quỏ trỡnh thực hiện tự do húa lói suất

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 58)