Cụng ty cổ phần Dược phẩm quận 10 (Tendiphar corp) 25 Cụng ty cổ phần Dược phẩm quận 3 (Threepharco)

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 89)

25 Cụng ty cổ phần Dược phẩm quận 3 (Threepharco)

Nguồn: http://www.stockmarket.vnn.vn http://www.bsc.com.vn

Cụng chỳng đó dần làm quen với một phương thức đầu tư mới với khoảng 16.500 tài khoản giao dịch, trong đú cú hơn 152 nhà đầu tư cú tổ chức và 85 nhà đầu tư nước ngoài. Sự tham gia của cỏc nhà đầu tư đó gúp phần quan trọng cho sự phỏt triển TTCK Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn gần đõy, số lượng tài khoản và giao dịch thường xuyờn của nhà đầu tư nước ngoài tăng lờn đó gúp phần kớch thớch nhà đầu tư quay trở lại với TTCK.

Mặc dự đó đạt được một số kết quả đỏng được ghi nhận, song TTCK vẫn bộc lộ những hạn chế và thỏch thức:

- Quy mụ thị trường nhỏ bộ, chưa đỏp ứng được nhu cầu huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, chưa tổ chức được thị trường thứ cấp hiệu quả đối với trỏi phiếu. Khối lượng giao dịch, giỏ cả chứng khoỏn và chỉ số

VN-Index rơi vào tỡnh trạng sụt giảm kộo dài liờn tục từ năm 2002 đến cuối năm 2003, gõy ỏp lực tõm lý đối với nhà đầu tư tham gia TTCK. Cỏc cụng ty niờm yết cổ phiếu cú quy mụ khụng lớn và chưa phải là những doanh nghiệp hấp dẫn đối với người đầu tư. Chưa gắn được cổ phần húa DNNN với phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng để niờm yết trờn TTCK. Một số cụng ty sau khi niờm yết đó bộc lộ những yếu kộm trong quản trị kinh doanh, đầu tư khụng cú hiệu quả ảnh hưởng lũng tin của giới đầu tư. Kiến thức và sự hiểu biết của cụng chỳng đầu tư cũn hạn chế. Ngoài ra, cỏc chớnh sỏch, cụng cụ điều chỉnh của Nhà nước thiếu đồng bộ, cỏc giải phỏp kỹ thuật của UBCKNN chưa phỏt huy hiệu quả thiết thực.

- Cỏc cụng ty chứng khoỏn mới chỉ cú mặt ở cỏc tỉnh thành phố lớn, chủ yếu là triển khai nghiệp vụ mụi giới; cỏc hoạt động nghiệp vụ khỏc như bảo lónh phỏt hành, tư vấn đầu tư cũn hạn chế. Do quy mụ nhỏ nờn cỏc cụng ty chưa thể sử dụng nghiệp vụ như một cụng cụ tăng tớnh thanh khoản cho giao dịch cổ phiếu niờm yết. Cụng tỏc cụng khai húa thụng tin thị trường núi chung và cụng ty niờm yết núi riờng cũn chưa đỏp ứng được mong đợi của nhà đầu tư ảnh hưởng đến lũng tin của cụng chỳng. Phạm vi và nội dung tuyờn truyền, phổ cập kiến thức về chứng khoỏn và TTCK cũn hạn chế, chưa thực sự phự hợp với cỏc đối tượng đào tạo tuyờn truyền rất đa dạng hiện nay.

Nguyờn nhõn của hạn chế, tồn tại:

- Đảng và Chớnh phủ đó chủ trương phỏt triển hệ thống thị trường tài chớnh (trong đú cú thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn), tuy nhiờn trong điều hành thực tiễn thỡ hệ thống thị trường bị chia cắt: thị trường tiền tệ do Ngõn hàng Nhà nước quản lý, thị trường bảo hiểm do Bộ Tài chớnh điều hành, TTCK do UBCKNN quản lý, giỏm sỏt. Cỏc bộ, ngành, đều xõy dựng chiến lược phỏt triển của ngành mỡnh, song chưa cú sự tổng hợp thống nhất chiến lược phỏt triển thị trường tài chớnh núi chung. Vỡ vậy, định hướng và cỏc giải phỏp thực hiện thiếu đồng bộ, chưa chỳ trọng việc phỏt triển thị trường vốn.

- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự chủ động huy động vốn qua TTCK, mà trụng chờ và ỷ lại vào nguồn vốn vay ưu đói của Nhà nước. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm toỏn và cụng bố thụng tin khi niờm yết trờn TTCK. Cỏc doanh nghiệp niờm yết khụng phải là doanh nghiệp lớn, cú khả năng phỏt triển hấp dẫn người đầu tư. Ngoài ra, ở một số cụng ty, niờm yết tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nước cũn khỏ cao, do vậy, khối lượng cổ phiếu thực sự đưa vào giao dịch rất thấp.

- Mặc dự tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đõy là khả quan, nhưng nhỡn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn cũn nhiều khú khăn, thu nhập của dõn chỳng thấp, chưa cú chớnh sỏch phự hợp để khai thỏc nguồn lực tài chớnh trong dõn. Tỷ trọng chứng khoỏn niờm yết chỉ chiếm 2,33% so với GDP năm 2003. Vỡ vậy, TTCK chưa thực sự trở thành kờnh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phỏt triển.

- TTCK là lĩnh vực mới, do đú cả cơ quan quản lý, cỏc chủ thể tham gia thị trường, nhà đầu tư cũn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nờn khụng trỏnh khỏi những khú khăn, lỳng tỳng giai đoạn ban đầu.

2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

2.2.1. Vấn đề về nõng cao hiệu năng của thị trƣờng tài chớnh

- Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cần lập ra được một khuụn khổ phỏp lý rừ ràng, minh bạch, bỡnh đẳng... với cỏc đạo luật cơ bản về quyền sở hữu tỏi sản, đất đai... được xõy dựng trờn nền tảng của cỏc yếu tố thị trường. Cỏc văn bản phỏp lý sử dụng trong hoạt động trờn thị trường tài chớnh phải được xõy dựng dựa theo thụng lệ quốc tế, phự hợp với quốc tế.

- Hệ thống tài chớnh - tiền tệ trong nước phải được củng cố và hỗ trợ, cơ cấu lại toàn diện trước khi khu vực tài chớnh được tự do húa hoàn toàn.

- Lói suất cho vay tuy đó được điều chỉnh nhiều lần nhưng vẫn là một ỏp lực lớn đối với cỏc hoạt động đầu tư trong nước. Ngoài ra, mối quan hệ giữa lói suất cho vay bằng đồng ngoại tệ (USD) và đồng nội tệ vẫn cũn cú sự

- Cơ chế tỷ giỏ chớnh thức với biờn độ giao dịch cho trước của Ngõn hàng Nhà nước tuy tạo ra sự chủ động cho cỏc ngõn hàng thương mại, nhưng mặt khỏc lại làm giảm tớnh ổn định của nền kinh tế, tăng khả năng đầu cơ, can thiệp của cỏc cỏ nhõn và tổ chức tới thị trường ngoại tệ tự do và kộo theo nú là sự mất ổn định trờn thị trường cú tổ chức và trờn cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc.

- Cỏc định chế tài chớnh chủ chốt (đặc biệt là cỏc NHTM) phải cú đủ cỏc điều kiện cần và đủ về thực lực tài chớnh, về năng lực quản lý, về chiến lược kinh doanh và hội nhập quốc tế, về khả năng cạnh tranh trong mụi trường tự do húa...

- Vẫn cũn cú những hạn chế trong việc mở rộng đối tượng được phộp tham gia trong lĩnh vực tài chớnh - ngõn hàng. Sự tham gia của cỏc ngõn hàng thương mại nước ngoài vào Việt Nam chưa nhiều, hiện nay chủ yếu chỉ cú sự xuất hiện của một số ngõn hàng nhỏ và của một số tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng (cỏc cụng ty Bảo hiểm quốc tế như AIA, Prudential...). Tư nhõn cũng chưa được phộp hoạt động trờn thị trường tài chớnh.

- Tớnh đồng bộ thị trường yếu, thiếu sự gắn kết giữa thị trường vốn và thị trường tiền tệ, do đú cỏc hoạt động trờn 2 thị trường này khụng cú tỏc dụng làm đũn bẩy lẫn nhau để thỳc đẩy 2 thị trường cũng phỏt triển, thậm chớ đụi khi một hoạt động trờn thị trường này lại kỡm hóm một hoạt động khỏc ở thị trường kia.

- Sự can thiệp của Chớnh phủ trong cụng tỏc tớn dụng ngõn hàng cũn nhiều, chưa thực sự tạo được một cơ chế phõn bổ vốn hiệu quả nhất cho cỏc ngõn hàng thương mại.

- Đó bắt đầu xuất hiện một vài hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc ngõn hàng thương mại, điển hỡnh là vụ rỳt tiền từ ngõn hàng ACB giữa thỏng 11/2003 vừa qua. Nếu NHNN và Chớnh phủ khụng cú sự quản lý chặt chẽ, khụng cú sự can thiệp kịp thời thỡ hiện tượng này rất cú thể sẽ cũn tiếp diễn, gõy ra sự mộo mú trờn thị trường tài chớnh.

- Thị trường chứng khoỏn hoạt động chưa hiệu quả, chưa thu hỳt được sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế và do đú chưa thực hiện được mục tiờu là trung gian huy động vốn trung và dài hạn của mỡnh.

2.2.2. Vấn đề về lựa chọn lộ trỡnh tự do húa tài chớnh thớch hợp

Hiện nay, việc tự tỡm ra một lộ trỡnh riờng cho Việt Nam nhằm thực hiện tự do húa tài chớnh đũi hỏi vất nhiều cụng sức và chi phớ (vỡ, như trờn đó phõn tớch, mụ hỡnh của McKinnon chỉ là mụ hỡnh chung, cũn mỗi quốc gia tựy theo đặc điểm của mỡnh lại cú thể và phải cú những bước đi khỏc nhau). Do đú, một hướng đi được đặt ra cho tự do húa tài chớnh ở nước ta là bỏm sỏt theo chương trỡnh khung về mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng mà chỳng ta đó ký kết với Hoa Kỳ tại Hiệp định thương mại song phương (BTA) năm 2000 (xem Bảng 12). Chương trỡnh khung này, tuy nằm trong khuụn khổ của Hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, nhưng lại được xõy dựng dựa trờn chuẩn mực của WTO, do vậy đó tương đối đỏp ứng được cỏc yờu cầu về trỡnh tự mở cửa và hội nhập của nền tài chớnh Việt Nam vào nền tài chớnh thế giới.

Bảng 12. KHUNG CHƢƠNG TRèNH VỀ MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THEO HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT - MỸ 2000

TT LOẠI HèNH DỊCH VỤ THỜI GIAN MỞ CỬA

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 89)