Giai đoạn từ sau Đổi mới đến trước năm

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 58)

Thỏng 12/1986, cựng với thành cụng của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bắt đầu bước vào cụng cuộc Đổi mới. Trải qua một thời gian dài của chiến tranh và kế hoạch húa nền kinh tế, Việt Nam đứng trước một thỏch thức rất lớn khi muốn phỏt triển bắt kịp với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đú là xuất phỏt điểm thấp kộm. Năm 1985, tổng thu nhập quốc dõn chỉ đạt 15 tỷ USD (khoảng 100 tỷ VND); bội chi ngõn sỏch Nhà nước cũn ở mức 3,5% GDP; lạm phỏt đạt đến mức 3 con số... Nền kinh tế, cú thể núi, đó rơi đến đỏy của trạng thỏi khủng

hoảng, suy thoỏi và bất ổn định nghiờm trọng. Tốc độ lạm phỏt và mức thõm hụt ngõn sỏch là hai chỉ số phản ỏnh rừ nhất tỡnh hỡnh đú.

Bảng 2. TỐC ĐỘ LẠM PHÁT VÀ MỨC THÂM HỤT NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN TRƢỚC ĐỔI MỚI

Chỉ tiờu Đơn vị 1976-1980 1981-1985 1986

Mức thõm hụt ngõn sỏch Triệu đồng 13,817 210,960 35,044

Tốc độ lạm phỏt % - 173,6 774,7

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 1992 và Tờ trỡnh về Đề ỏn chớnh sỏch Tài chớnh quốc gia thỏng 5/1995 (Bộ Tài chớnh).

Vỡ vậy, Đại hội Đảng lần thứ VI đó khẳng định: “Cơ chế quản lý tài chớnh Nhà nước cần được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp nhằm thỳc đẩy nền kinh tế chuyển sang hạch toỏn kinh tế, thỳc đẩy sự phỏt triển và hoàn thiện của thị trường tài chớnh theo hướng kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa. Phấn đấu giảm bội chi, tiến tới thăng bằng thu chi ngõn sỏch là nhiệm vụ hàng đầu của cụng tỏc tài chớnh”. Cỏc chớnh sỏch điều chỉnh của Chớnh phủ tập trung vào cỏc mảng sau:

* Về thu Ngõn sỏch Nhà nước

- Về thu quốc doanh: Sau gần 30 năm thực hiện thớ điểm chế độ thu quốc doanh, giữa năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng đó ra quyết định mở rộng diện ỏp dụng thu quốc doanh chớnh thức đối với cỏc xớ nghiệp quốc doanh hoạt động sản xuất, kinh doanh vận tải, kinh doanh nghệ thuật, ăn uống, dịch vụ. Ngoài ra, cũn phải thực hiện chế độ thu quốc doanh bổ sung đối với xớ nghiệp cú những yếu tố khỏch quan thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận xớ nghiệp được để lại từ 40% đến 60% cho xớ nghiệp; phần cũn lại phải nộp hết vào NSNN.

Từ những sửa đổi trờn đõy, số thu trong khu vực quốc doanh thời kỳ 1986-1990 đạt mức trờn 27 lần so với thời kỳ 1981-1985.

chuyến, thuế lợi tức doanh nghiệp; phục hồi chế độ thuế hàng hoỏ do cơ sở tập thể, cỏ thể sản xuất gia cụng hoặc bỏn thu mua cho thương nghiệp quốc doanh, bảo đảm thu ngay thuế tại cơ sở sản xuất; thay biểu thuế lợi tức luỹ tiến toàn phần sang biểu luỹ tiến từng phần khắc phục tỡnh trạng thuế lợi tức tăng đột biến đối với phần lợi tức bản lề giữa 2 bậc thuế suất.

- Về thuế xuất khẩu: cuối năm 1987, lần đầu tiờn Quốc hội thụng qua “Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch”, thay thế chế độ “thu, bự chờnh lệch ngoại thương”, nhằm tăng cường quản lý hoạt động XNK giữa cỏc xớ nghiệp Trung ương và địa phương, nõng cao hiệu quả kinh tế đối nghoại, gúp phần bảo vệ và phỏt triển sản xuất nội địa, hướng dẫn nhập khẩu và tiờu dựng hàng ngoại hợp lý, tạo được nguồn thu đỏng kể cho NSNN.

- Về thuế nụng nghiệp: đầu năm 1989 Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung đó mở rộng diện ỏp dụng đối với nụng trường, trạm trại quốc doanh; điều chỉnh tỷ lệ thu đối với từng loại cõy, con khỏc nhau; bói bỏ phụ thu đối với hộ cỏ thể nụng dõn; tăng thờm mức độ miễn, giảm thuế nụng nghiệp đối với người dõn tộc, nụng dõn nghốo ở những vựng khỏng chiến gặp nhiều khú khăn;... Trong 2 năm 1990-1991, thực hiện Nghị quyết Quốc hội khúa VIII kỳ họp thứ 6, Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành quyết định miễn thuế nụng nghiệp trong năm theo di chỳc của Hồ chủ tịch (mỗi năm giảm 50% số thuế phải nộp theo quy định).

Với những sửa đổi, bổ sung trờn đõy và với giỏ thúc tớnh thuế được quy định sỏt với giỏ thị trường tại thời điểm thu thuế, số thuế nụng nghiệp thu được trong giai đoạn 1986-1990 đó tăng gấp 43,63 lần so với thời kỳ 1981- 1985 [48, 129]. So sỏnh với cỏc giai đoạn như trờn, thuế cụng thương nghiệp tăng gấp 27,75 lần [48, 128].

Ngoài chế độ thu quốc doanh và thuế, trong 5 năm 1986-1990, ngõn sỏch cũn tận thu cỏc khoản thu khỏc (như thu về hợp tỏc lao động với nước

ngoài, xổ số, phớ, lệ phớ...) với số thu đạt 67,4 lần số thu tương ứng trong giai đoạn 1981-1985 [48, 130].

Nhỡn chung, tổng số thu trong 5 năm 1986-1990 tăng nhanh và đạt hơn 30,75 lần so với giai đoạn 1981-1985; trong đú số thu trong nước chiếm tỷ trọng 78,7% (chủ yếu từ thuế), thu ngoài nước là 21,3% (chủ yếu là vay nợ, viện trợ chỉ chiếm 9,2% tổng thu ngoài nước). Cú như vậy Nhà nước mới tập trung đủ nguồn vốn để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch.

* Chi Ngõn sỏch Nhà nước

Trong thời kỳ 1986-1990, cụng tỏc quản lý kinh phớ cú bước cải tiến lớn, vừa tiết kiệm, vừa đề cao chủ động tự tỡm nguồn để chi, giảm thiểu việc dựa vào ngõn sỏch Nhà nước. Những khoản chi kộm hiệu quả như chi bự giỏ được hạn chế ở mức 10,4%, tiến tới xúa bỏ cỏc khoản bự lỗ, bự giỏ. Từ năm 1989, ngõn sỏch Nhà nước khụng cũn phải bự lỗ cho thu mua lương thực, bự chờnh lệch ngoại thương, bự sản xuất kinh doanh,... (trừ một số mặt hàng cũn phải bự giỏ hạn chế theo chớnh sỏch).

* Về quản lý ngõn sỏch Nhà nước

Khi chớnh sỏch quản lý kinh tế đó hướng tới mục tiờu bự đắp thõm hụt và thăng bằng ngõn sỏch Nhà nước, thỡ cơ chế quản lý ngõn sỏch Nhà nước cũng phải đổi mới cho phự hợp. Khõu lập kế hoạch ngõn sỏch, chỉ tiờu phỏp lệnh do Hội đồng Bộ trưởng quyết định được giảm bớt; chỉ tiờu hướng dẫn thực hiện tổng mức thu-chi ngõn sỏch được phõn cấp cho Bộ Tài chớnh nhiều hơn. Đõy cũng là một bước của chương trỡnh chuyển nền kinh tế từ kế hoạch húa bao cấp với cỏc chỉ tiờu kế hoạch cụ thể sang nền kinh tế hàng húa với cỏc chỉ tiờu mang tớnh hướng dẫn.

Cụng tỏc quản lý quỹ ngõn sỏch được giao cho ngõn hàng chuyờn doanh đảm nhiệm. Từ 1/4/1989, Ngõn hàng Nhà nước đó thành lập phũng đại diện tại Ngõn hàng chuyờn doanh cơ sở để tăng cường quản lý Quỹ ngõn sỏch Nhà nước. Đến ngày 1/4/1990, Hội đồng chớnh phủ đó cú quyết định thành

58 14.1 13.1 14.1 13.1 19.0 23.6 24.0 23.7 22.9 20.8 20.5 18.6 18.3 20.1 19.1 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 % GD P

lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chớnh chịu trỏch nhiệm quản lý quỹ ngõn sỏch; quản lý cỏc tài sản quốc gia bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim loại, đỏ quý và cỏc ngõn quỹ khỏc của Nhà nước; quản lý cỏc nguồn vay dõn, trả nợ dõn thụng qua cụng tỏc tớn dụng Nhà nước và cụng tỏc phỏt hành tớn phiếu, trỏi phiếu chớnh phủ.

Kết quả là, trong giai đoạn 1986-1990, số thu ngõn sỏch đó phản ỏnh đỳng được thực chất của nền kinh tế hơn, giảm bớt tỡnh trạng “lói giả, lỗ thật”, đỏp ứng một phần nhu cầu chi tiờu ngõn sỏch (52,2% tổng chi). Chi ngõn sỏch cũng đó được bố trớ phự hợp hơn với khả năng thu, hạn chế bao cấp tràn lan. Bội chi tuy cũn lớn, nhưng đó giải quyết được nhiều khoản nợ nước ngoài. Cụng tỏc quản lý ngõn sỏch cú tiến bộ, tăng được dự trữ Nhà nước về vàng, ngoại tệ... gúp phần kiềm chế và đẩy lựi lạm phỏt.

Một phần của tài liệu Tiến trình tự do hoá tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)