Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần Nước khoáng Khánh Hòa (Trang 35)

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý

(Nguồn: phịng Tổ chức)

Chức năng của từng bộ phận:

a. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ hoạt động của Cơng ty. Hội đồng quản trị gồm đại diện của nhà nước và cổ đơng gĩp vốn, gồm cĩ 5 người.

GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHĨ GIÁM ĐỐC

KINH DOANH PHĨ GIÁM ĐỐCSẢN XUẤT

P. Mar keti ng P. Tiêu thụ P. kế hoạch đầu tư P. Kế tốn P. Tổ Chức P. Kỹ Thuật P. KCS BQLSX BAN KIỂM SỐT

b. Ban kiểm sốt: Gồm 3 người, do Đại hội cổ đơng bầu ra, là những người thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của Cơng ty.

c. Giám đốc:

* Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người điều hành cao nhất và tồn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng cổ đơng và trước pháp luật.

-Phân chia cơng việc cho các phịng ban. Tổ chức bộ máy của Cơng ty. - Quản lý nhân viên và tài sản của Cơng ty, điều hành cơng ty hoạt động theo đúng kế hoạch, quy định của nh à nước giao.

- Chịu trách nhiệm về mọi tổn thất do l àm ăn kém hiệu quả. Ngồi ra cịn cĩ hai Phĩ Giám Đốc (Phĩ Giám Đốc sản xuất và Phĩ Giám Đốc kinh doanh) là người giúp việc cho Giám Đốc điều hành Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về hoạt động của các bộ phận trực thuộc.

* Phĩ Giám Đốc:

Phĩ Giám Đốc Kinh doanh:

- Là người giúp Giám Đốc trong cơng tác kinh d oanh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và làm thương hiệu.

- Chỉ đạo phịng kinh doanh, phịng Marketing, phịng k ế hoạch đầu tư xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm theo kế hoạch của Nhà nước giao đảm bảo doanh số và thị phần tăng trưởng, cạnh tranh được và bảo tồn vốn của Cơng ty.

- Nghiên cứu chính sách tiếp thị, phát huy tối đa ưu thế cạnh tranh, thường xuyên báo cáo Giám Đốc về tình hình hoạt động của Cơng ty.

- Ký kết hợp đồng đại lý, hợp đồng tiêu thụ theo uỷ quyền của Giám Đốc.

Phĩ Giám Đốc kỹ thuật:

- Trực tiếp chỉ đạo phịng kỹ thuật, phịng KCS, các phân xưởng sản xuất và Quản đốc phân xưởng.

- Hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động trong Cơng ty liên quan về thiết kế kỹ thuật quy trình cơng nghệ, chất lượng sản phẩm.

- Chỉ đạo đơn đốc phịng tổ chức thực hiện cơng tác bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao tay nghề cho nhân viên thuộc quyền quản lý.

- Phụ trách về cơng tác khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải tiến của Cty.

d. Các phịng ban * Phịng tiêu thụ

- Thực hiện hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch do Cơng ty giao.

- Tổ chức cơng tác bán hàng và quản lý các trạm, chi nhánh, nhân vi ên thị trường và các tổ chức bán hàng lưu động.

- Tham mưu cho Giám Đốc trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty và phát triển thị phần.

- Theo dõi các khoản cơng nợ, xúc tiến thu nợ, vượt định mức. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự phân cơng của Ban giám đốc. - Giải quyết kịp thời hàng hố và những khiếu nại của khách hàng.

*Phịng Marketing:

Gồm 4 người: 1 trưởng phịng Marketing, 1 tổng hợp viên, 1 phụ trách quảng cáo, 1 phu trách hội chợ & nghi ên cứu thị trường.

- Xây dựng chiến lược Marketing cho Cơng ty, giữ vững v à phát triển thị trường.

- Tham mưu, giúp Giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm và thâm nhập thị trường mới.

- Xây dựng chiến lược Marketing cho Cơng ty, giữ vững v à phát triển thị trường.

- Nghiên cứu các hoạt động yểm trợ cho việc ti êu thụ sản phẩm, phát triển thương hiệu, nghiên cứu thiết kế bao bì sản phẩm.

* Phịng kế hoạch – đầu tư:

- Tham mưu, giúp Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tư của Cơng ty.

- Lên kế hoạch hàng tháng, quý, năm: thơng báo kế hoạch sản xuất trong tháng cho các bộ phân liên quan, thơng báo sản xuất thử sản phẩm mới.

- Lập hợp đồng mua hàng, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu khi thực hiện mua hàng.

- Thực hiện xếp dỡ, lưu kho, bảo quản và giao hàng để tránh sản phẩm bị hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng.

- Tìm kiếm đối tác và thị trường mới, xây dựng kế hoạch chiến l ược hoạt động cho tương lai.

* Phịng kế tốn:

- Phản ánh các chi tiết nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá tr ình hoạt động của Cơng ty theo luật định. Từ đĩ giúp Giám đốc quản lý, điều h ành và kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động kinh tế của Cơng ty.

- Tổ chức phản ánh kịp thời theo định kỳ t ình hình tài chính của Cơng ty, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh v à các hoạt động kinh tế khác.

- Tổ chức cơng tác hạch tốn, kế tốn chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đúng theo chế độ tài chính kế tốn mà Nhà nước ban hành. Tổ chức giám sát, kiểm tra các hoạt động kinh tế đã và đang diễn ra trong Cơng ty theo đúng những quy định của luật pháp và của Cơng ty ban hành.

- Xây dựng giá thành định mức kinh tế kỹ thuật. Lưu trữ chứng từ. - Thay mặt Giám đốc giao dịch

* Phịng tổ chức:

Là nơi tổ chức thực hiện các chỉ đạo của Ban giám đốc về vấn đề quản lý nhân sự, cơng việc về hành chính, văn phịng, bảo vệ, sửa chữa, xây dựng cơ bản.

- Lập kế hoạch về tiền lương, chăm sĩc sức khoẻ, vệ sinh ATLĐ. - Tham mưu cho giám đốc về tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ. - Quản lý hồ sơ, tài liệu liệu theo quy định của Cơng ty.

- Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng, kỷ luật giúp bộ máy Cơng ty tinh gọn, làm việc cĩ năng suất hiệu quả.

- Tiếp và hướng dẫn khách đến liên hệ cơng tác.

* Phịng kỹ thuật:

- Tham mưu, giúp Giám đốc quản lý, xây dựng cơng tác kỹ thuật, khoa học cơng nghệ của Cơng ty.

- Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi thực hiện và khảo sát thiết bị, kiểm tra, đo lường chất lượng, bảo trì thiết bị sản xuất.

- Lập kế hoạch và thực hiện việc hiệu chỉnh, điều chỉnh. - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

* Phịng KCS:

- Xây dựng các yêu cầu kỹ thuật sản phẩm, xây dựng kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm.

- Kiểm tra, báo cáo, đề nghị xử lý sản phẩm khơng phù hợp.

- Thực hiên kiểm sốt dụng cụ, thiết bị kiểm tra, đo l ường thử nghiệm của phịng thí nghiệm.

- Quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm tuỳ theo từng cơng đoạn v à từng lơ hàng trước khi xuất xưởng.

* Ban quản lý phân xưởng:

2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất:

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất

(Nguồn: phịng tổ chức)

Chức năng của từng bộ phận:

Bộ phận sản xuất chính gồm 3 phân xưởng:

- PX I: nấu sirơ cung cấp cho sản xuất nước khống ngọt tại PX II đồng thời sản xuất loại hàng 5 gallon.

- PX II: dùng làm chứa thành phẩm và sản xuất nước khống bình 5 gallon.

- PX III: sản xuất nước khống Vikoda 0,5lít; 1,5lít; bình 5lít.

- PX IV: là phân xưởng chính gồm 2 dây chuyền sản xuất n ước khống gaz chai thuỷ tinh và sản phẩm chai nhựa gaz 0,5l.

Bộ phận sản xuất phụ trợ: phục vụ trực tiếp cho bộ phận sản xuất chính, gồm: bộ phận kỹ thuật, cơ điện, cấp nước cĩ nhiệm vụ đảm bảo cho hoạt động của dây chuyền cơng nghệ được liên tục.

Bộ phận phục vụ sản xuất: gồm bộ phận kho, đội vận chuyển cĩ nhiệm vụ đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, vận chuyển nguy ên vật liệu, bao bì thành phẩm.

Cơng ty CP nước khống KH

Bộ phận phục

vụ sản xuất Bộ phận sảnxuất Bộ phận sảnxuất phụ trợ

Bộ phận kho Đội vận chuy ển Px I PxII PxIII BộPhận Kỹ Thuật Tổ cấp Nước Cơ điện Bộ phận sản xuất Bộ phận sản xuất

Qui trình cơng nghệ:

Sơ đồ 2.3: Quy trình cơng nghệ

Nước khống khai thác nguồn (72oC) Tách mùi H2S Làm lạnh sơ bộ 30oC Lọc thơ Lọc tinh Tiệt trùng Nạp gaz CO2 Lọc tinh Tiệt trùng Chai dơ Máy rửa chai Kiểm tra chai Chiết rĩt Kiểm tra Gắn nhãn, nắp Phun số Bốc xếp T. phẩm Dán nhãn Đĩng thùng Kiểm tra Nhập kho

Giải thích quy trình:

Nước khống khai thác từ nguồn lên qua xử lý tách mùi H2S tiếp đĩ làm lạnh sơ bộ ở 300C, tiếp tục lọc thơ rồi làm lạnh xuống 40C. Từ bước này, đối với chai thủy tinh thì tiến hành nạp CO2 sau đĩ lọc tinh rồi tiệt trùng bằng tia cực tím. Đối với chai nhựa thì tiến hành lọc tinh rồi tiệt trùng bằng tia cực tím. Trình tự sản xuất đối với cả hai loại chai n ày là ta tiến hành chiết rĩt, đĩng nắp rồi đưa qua bộ phận KCS kiểm tra tiếp theo là phun số lên chai. Sau khi phun số xong là hồn thành giai đoạn bán thành phẩm rồi dán nhãn thân. Tiếp đĩ ta tiến hành đĩng thùng và KCS kiểm tra lần cuối để tiến hành nhập kho. Như vậy nước khống được đĩng chai tại nguồn, quy trình khép kín từ đầu đến cuối – là một trong những nhân tố khác biệt t ạo nên “ chất lượng vì cuộc sống”.

Đối với chai đã qua sử dụng thì trước khi chiết rĩt phải qua máy rửa chai rồi qua bộ phận kiểm tra chai sau đĩ mới tiến h ành chiết rĩt.

2.1.4. Thuận lợi, khĩ khăn và phương hướng phát triển của cơng tytrong thời gian tới: trong thời gian tới:

2.1.4.1. Thuận lợi:

- Điều kiện tự nhiên: Do đặc điểm sản phẩm của Cơng ty sử dụng nguồn nguyên liệu chính là nguồn nước khống được khai thác từ lịng đất, nguồn nguyên liệu này hầu như là vơ tận với trữ lượng mỏ khống lớn, cho phép sản xuất ổn định, liên tục, cĩ với chất lượng cao. Theo đánh giá, trữ lượng của mỏ là: 500m3/ngày, với dung lượng này cho phép Cơng ty khai thác mức an tồn 430m3/ngày, tương ứng với 160 triệu lít/năm .

- Cơng ty luơn được sự quan tâm, hỗ trợ đúng mức của các c ơ quan chủ quản và các ban ngành liên quan khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty chủ động lập kế hoạch SXKD.

- Chính sách lãi tiền vay ổn định và khấu trừ giá trị gia tăng đã giúp doanh nghiệp giảm nhiều chi phí tăng khả năng cạnh tranh.

- Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ, cĩ đủ năng lực, cĩ trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm trong quản lý, làm chủ cơng nghệ thiết bị, nhiệt tình sáng tạo trong lao động sản xuất kinh doanh, cĩ nhiều sáng kiến cải tiến làm lợi cho cơng ty.

- Sản phẩm nước khống Đảnh Thạnh – Vikoda liên tục trong 10 năm được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, là Cơng ty được xếp hàng đầu trong ngành nước khống Việt Nam và đạt các giải thưởng quan trọng về thương hiệu. Là một trong Top 100 thương hiệu mạnh của Việt Nam. Uy tín ngày càng nâng cao, thị trường ngày càng mở rộng

- Cơng ty thực hiện thành cơng va được cấp giấy chứng nhận ISO 9002 tháng 12 năm 2002 và ISO 9001: 2000 năm 2004.

- Sản phẩm của cơng ty ngày càng được nâng cao chất lượng với nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú được người tiêu dùng chấp nhận .

- Mạng lưới phân phối rộng khắp.

2.1.4.2. Khĩ khăn:

- Sự cạnh tranh giữa các loại nước khống, nước tinh lọc diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên phạm vi rộng lớn của các loại sản phẩm n ước Phú Sen (Phú Yên), Thạch Bích (Quãng Ngãi), Chánh Thắng (Bình Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận)… Với các hình dạng hấp dẫn người mua. Từ đĩ làm cho thị phần tiêu thụ của Cơng ty ngày càng bị chia cắt đáng kể, gây ảnh hưởng lớn đến sản lượng tiêu thụ của Cơng ty, đặc biệt ở các thị tr ường lớn như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quy Nhơn, Daklak, Khánh Hồ. Trong năm 2006, chi phí dành cho đầu tư quảng cáo, khuyến mãi của Cơng ty cao hơn so với các năm trước đây nhưng mức tăng trưởng cũng như hiệu quả mang lại khơng cao.

- Ngồi ra, cịn phải kể đến sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thương hiệu nước ngọt, nước tăng lực khác đã làm phần nào suy giảm sản lượng tiêu thụ của Cơng ty nĩi chung và của sản phầm nước khống ngọt nĩi riêng.

- Cho đến nay Nhà nước vẫn chưa cĩ các quy định về phân biệt giữa nước khống thiên nhiên và nước tinh lọc rõ ràng nên đa số khách hàng cĩ sự nhầm lẫn giữa hai loại nước giải khát này, thêm vào đĩ là mẫu mã của hai loại này cĩ hình thức tương tự như nhau.

- Tình hình thời tiết trong những tháng đầu năm cĩ nhiều chuyển biến phức tạp, mưa sớm ở một số tỉnh miền Trung, bão tại Đà Nẵng - thị trường trọng điểm làm ảnh hưởng tới doanh số tiêu thụ của Cơng ty.

- Cơng tác xúc tiến đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cịn hạn chế về chiến lược cũng như nhân sự. Năng lực nhân viên ở các thị trường chưa đồng đều. Hoạt động Markering cịn chưa được đầu tư và chuyên mơn hố cao.

- Vấn đề quản lý cơng nợ khách hàng cĩ nhiều bước chuyển biến tốt, nhưng vẫn cịn khơng ít khách hàng chiếm dụng vốn gây thất thốt nhiều bao bì ảnh hưởng đến đồng vốn và vịng quay bao bì của Cơng ty.

- Giá cả nguyên vật liệu, vật tư đầu vào tăng cao làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh về giá của Cơng ty.

Cơng ty đang nỗ lực phát huy những thế mạnh của mình, hạn chế những nhược điểm trên để ngày một tiến xa hơn trên thương trường nước giải khát.

2.1.4.3. Định hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới:

Phát triển kinh doanh theo hướng bền vững bao gồm những hoạt động sau: - Thỏa mãn yêu cầu hiện tại và mong đợi của khách hàng: đảm bảo và cải tiến chất lượng,

- Tiếp tục xây dựng và quảng bá uy tín thương hiệu

- Đẩy mạnh thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường Miền Trung, tiếp tục phát triển mở rộng thị trường TP HCM, phía Nam và phía Bắc. Phát triển thị trường ra nước ngồi, Đơng Nam Á.

- Xử lý nhanh chĩng thơng tin khiếu nại của khách hàng. - Giao hàng đúng hẹn.

- Đa dạng hĩa sản phẩm: Cải tiến mẫu mã, bao bì, đa dạng về mặt chủng loại.

- Đưa ra sản phẩm mới: Nước đĩng lon các loại.

- Tăng trưởng các các chỉ số hiệu quả sản xuất kinh doanh tối thiểu l à 5% hàng năm, sản lượng tiêu thụ, doanh số, lợi nhuận, nộp ngân sách thu nhập của CBCNV sẽ ngày càng tăng.

- Phát triển các nguồn lực: Đảm bảo nguồn lực cho các hoạt động, đưa vào dây chuyền sản xuất nước đĩng lon, nhà máy nước khống bình khu cơng nghiệp Suối Dầu.

- Duy trì hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 - Khai thác các dịch vụ: Du lịch sinh thái và tắm bùn Đảnh Thạnh – Diên Tân.

- Các dự án đầu tư:

+ Trung tâm thương mại dịch vụ khách sạn số 10 Phương Câu –Nha Trang. Với tổng số vốn đầu tư là: 32.450.063.605 đồng, diện tích đầu tư là: 667,1 m2.

+ Dự án đầu tư nhà máy nước khống Suối Dầu-Diên Khánh với tổng vốn đầu tư là 12 tỉ đồng, diện tích đầu tư: 4,5 ha, sản phẩm sản sản xuất: Bình

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần Nước khoáng Khánh Hòa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)