Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bưu chính Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84)

- Số lượng thư hay BPBK xử lý:

3.1.1.Bối cảnh trong nước

- Tăng trƣởng kinh tế

Kinh tế nước ta đó qua khỏi thời kỳ khủng hoảng trần trọng, đạt tốc độ tăng trưởng GDP khỏ cao và ổn định: Nếu như thời kỳ đầu đổi mới, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn chỉ đạt 3,9%/năm (1986 - 1990), thỡ trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đó đạt tốc độ trung bỡnh 8,2%/năm. Thời kỳ 1996-2000 do ảnh hưởng của cuộc khựng hoảng tài chớnh - tiền tệ Chõu ỏ, con số này là 7,5%; song từ đú tới nay, tốc độ tăng GDP đó phục hồi nhanh chúng với mức tăng trưởng bỡnh quõn đạt trờn 7% (2001: 6,9%; 2002: 7%; 2003: 7,3%; 2004: 7,7%; 2005: 8,4% và dự bỏo tốc độ tăng trưởng năm 2006 vẫn đạt tối thiểu 8,16%). Như vậy, trong 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của nước ta là tương đối cao và giao động trong khoảng 7% đến 8%/năm. Đến năm 2002 thu nhập bỡnh quõn đầu người đó đạt trờn 400USD/01 năm, và năm 2005 đạt trờn 640 USD. Từ năm 1990, tỷ lệ dõn số sống dưới mức nghốo khổ (cú mức thu nhập dưới 1 USD/ngày) ở Việt Nam đó giảm từ 51% xuống cũn 8%, trong khi tỷ lệ về bất bỡnh đẳng thu nhập khụng tăng. Nếu đỏnh giỏ trờn chỉ số phỏt triển con người (HDI) thỡ Việt Nam đó đạt mức của nước phỏt triển trung bỡnh về nguồn lực con người.

Đú là mức tăng trưởng cao thứ nhỡ trong khu vực, chỉ sau Trung quốc. Đặc biệt cỏc ngành dịch vụ đó tăng trưởng khỏ, chiếm trờn dưới 40% GDP. Cỏc phõn ngành như: thương mại, vận tải, kho tàng, bưu chớnh viễn thụng, du lịch, khỏch sạn....cũng như cỏc ngành dịch vụ phi vật thể khỏc như giỏo dục, y tế, văn hoỏ...cũng phỏt triển khỏ, đỏp ứng nhu cầu phục vụ việc nõng cao chất lượng cuộc sống và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiờn, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp, thiếu bền vững; thể hiện: (1) T ăng trưởng chủ yếu dựa vào những nhõn tố tăng trưởng theo chiều rộng, chưa đi mạnh vào chất lượng sản phẩm với phỏt triển khu vực cụng nghệ cao, cũn phụ thuộc nhiều vào đầu tư cụng và bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hỡnh thức. (2) Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự là khỏ cao nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam; quy mụ nền kinh tế cũn quỏ nhỏ bộ, tốc độ tăng thu nhập quốc dõn bỡnh quõn tớnh theo đầu người chậm hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực ở giai đoạn phỏt triển tương đương. (3) Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp do chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ cũn chưa thật sự ổn định, thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn chậm được hoàn thiện; chi phớ sản xuất cũn ở mức cao, năng suất lao động xó hội thấp, chất lượng lao động chưa cao... (4) Mụi trường sinh thỏi bị ụ nhiễm nặng. Hiện tượng khai thỏc bừa bói và sử dụng tài nguyờn lóng phớ gõy nờn ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường, làm mất cõn bằng cỏ hệ sinh thỏi đang diễn ra phổ biến ở hầu khắp cỏc địa phương trờn cả nước.

- Hội nhập quốc tế

Ngày nay, toàn cầu húa đang là một trong những xu thế phỏt triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Mọi quốc gia muốn phỏt triển khụng thể đứng ngoài xu thế tất yếu này. N gay từ năm 1996 (Đại hội VIII), Việt Nam đó khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, đú là xõy dựng

một nền kinh tế “mở” và đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế với cỏc nhiệm vụ cụ thể là: Tớch cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; gia nhập Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); xõy dựng kế hoạch cụ thể để chủ động cam kết gia nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)... Từ đú đến nay, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được cụ thể húa và đó thu được những kết quả bước đầu.

+ Chỳng ta đó triển khai lộ trỡnh hội nhập kinh tế một cỏch nhất quỏn: Năm 1993 khai thụng quan hệ với Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển chõu ỏ (ADB); 1/1995 gửi đơn xin gia nhập WTO; ngày 25/7/1995 đó chớnh thức gia nhập Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam ỏ (ASEAN), đồng thời tham gia vào AFTA và Chương trỡnh thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT); 3/1996 tham gia Diễn đàn ỏ - Âu (ASEM) với tư cỏch là thành viờn sỏng lập; 11/1998 trở thành thành viờn của APEC; năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ… Đến nay, chỳng ta đó hoàn tất toàn bộ cỏc thủ tục cần thiết để gia nhập WTO vào đầu thỏng 11/2006...

+ Do đạt được sự thống nhất từ chủ trương đến lộ trỡnh triển khai cụ thể nờn chỳng ta đó từng bước hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới; cụ thể: (1) Đó thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước và cú quan hệ kinh tế - thương mại với trờn 160 nước và vựng lónh thổ, với hầu hết cỏc tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng; đẩy lựi được chớnh sỏch bao võy, cấm vận của cỏc nước, thế lực thự địch; nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế. (2) Mở rộng thị trường xuất khẩu, khắc phục được tỡnh trạng khủng hoảng thị trường do sự sụp đổ của hệ thống xó hội chủ nghĩa và khủng hoảng kinh tế trong khu vực năm 1997 để

thủ được nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) ngày càng lớn và tăng dự trữ ngoại tệ đi đụi với giảm đỏng kể nợ nước ngoài; từng bước huy động nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp thụng qua hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khúan. (4) Tiếp thu được nhiều thành tựu mới về khoa học, cụng nghệ và kỹ năng quản lý. Nhiều ngành kinh tế mới đó xuất hiện dựa trờn cơ sở tăng cao hàm lượng chất xỏm trong sản xuất - kinh doanh. (5) Giữ vững sự ổn định về chớnh trị, kinh tế. Đõy là một trong những nguyờn nhõn cơ bản khiến cỏc nhà đầu tư quốc tế luụn đỏnh giỏ Việt Nam là một địa điểm thớch hợp để đầu tư trong giai đoạn hiện nay...

Bờn cạnh những thành tựu bước đầu nờu trờn, chỳng ta vẫn cũn một số hạn chế, yếu kộm cần được tiếp tục hoàn thiện trong thời gian tới, như: Nhận thức về hội nhập chưa đỏp ứng được yờu cầu, đũi hỏi hiện nay. Chưa cú một kế hoạch tổng thể và dài hạn để hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống chớnh sỏch, luật phỏp quản lý kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh, cũn cú những chớnh sỏch, luật chưa thực sự phự hợp với những thụng lệ quốc tế; lực lượng sản xuất cú nguy cơ tụt hậu so với trỡnh độ phỏt triển chung của thế giới; sức cạnh tranh hàng hoỏ kộm, hiệu quả đầu tư thấp....

Trong xu thế hội nhập chung, Bưu chớnh Việt Nam cũng đó từng bước chủ động tham gia vào hệ thống Bưu chớnh Thế giới. Trong quỏ trỡnh đú, Bưu chớnh Việt Nam đó khụng chỉ tự đổi mới, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ mà cũn mở rộng quan hệ với một số quốc gia cú ngành bưu chớnh phỏt triển hàng đầu thế giới như: Bưu chớnh Nhật, Bưu chớnh ỳc, Bưu chớnh Hà Lan, Bưu chớnh Thuỵ Điển.... Thụng qua sự mở rộng quan hệ đối tỏc với cưu chớnh một số quốc gia nờu trờn, Bưu chớnh Việt Nam đó trở thành thành viờn của Liờn minh Bưu chớnh Thế giới (UPU), Liờn minh Bưu chớnh Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APPU)... Chỳng ta cú thể khẳng định rằng, hội nhập sẽ làm cho biờn giới giữa cỏc quốc gia trở nờn "mờ nhạt" hơn; quyền

lợi của cỏc quốc gia trở nờn đan xen hơn. Những tiến bộ mà Việt Nam đạt được trong quỏ trỡnh Hội nhập Quốc tế sẽ mang lại vị thế và cơ hội hợp tỏc mới cho Bưu chớnh Việt Nam trong quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển, hội nhập vào thị trường Bưu chớnh khu vực và thế giới.

- Mức thu nhập của dõn cƣ

Chương trỡnh khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh được Tổng cục Thống kờ tiến hành 2 năm một lần từ năm 2002-2010 nhằm theo dừi và giỏm sỏt mức sống của cỏc tầng lớp dõn cư Việt Nam một cỏch cú hệ thống. Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm 2004 được cải tiến trờn cơ sở những nội dung của cuộc Điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 2002, cú bổ sung 2 nội dung mới là "Đất nụng, lõm nghiệp, thủy sản" và "Cỏc ngành nghề phi nụng, lõm nghiệp, thủy sản". Theo kết quả sơ bộ khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm 2004, Thu nhập bỡnh quõn đầu người n ăm 2004 của Việt Nam so

với năm 2003 đó tăng 36%; đời sống cỏc tầng lớp dõn cư Việt Nam ở cỏc vựng, miền trờn cả nước tiếp tục được cải thiện.

Về thu nhập của cỏc nhúm dõn cư, trong năm 2003-2004 so với 2001-2002 là: Thu nhập bỡnh quõn đầu người/thỏng (theo giỏ hiện hành) đạt 484.000 đồng (tăng 36%); khu vực thành thị: 795.000 đồng (tăng 27,8%); khu vực nụng thụn: 377.000 đồng (tăng 36,9%)... Căn cứ trờn cơ cấu vựng lónh thổ thỡ thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Tõy Nguyờn tăng cao nhất (do giỏ cà phờ và một số mặt hàng nụng sản tăng nhanh và đặc biệt là tỏc động của cỏc chớnh sỏch của Nhà nước đối với khu vực này, như: Giải quyết đất sản xuất, cấp nhà ở, cấp vật liệu làm nhà cho đồng bào dõn tộc thiểu số...). Nhờ đú đến nay, tỷ lệ hộ nghốo về lương thực, thực phẩm của cả nước đó giảm từ 9,9% xuống cũn 7,8% (thành thị là 3,5%; nụng thụn là 8,9% - 3% so với năm 2001-2002). Mức chi tiờu cho đời sống của cả nước

37,5% so với năm 2001-2002), gúp phần giảm số hộ nghốo cả nước xuống cũn 24,1%; hệ số chờnh lệch về thu nhập bỡnh quõn 1 người/thỏng giữa nhúm hộ giàu nhất và nhúm hộ nghốo nhất trong thời kỳ 2003-2004 tăng so với cỏc năm trước 13,5 lần ( năm 2001-2002 là 12,5 lần)...

Theo thống kờ của Ngõn hàng Thế giới (WB), thu nhập bỡnh quõn đầu người/01 năm của Việt Nam những năm gần đõy, tớnh theo Đụla Mỹ là: Năm 1993 là 180 USD Năm 2002 trờn 400 USD, năm 2003 là 480 USD, năm 2004 là 542 USD và năm 2005 đạt 640 USD; ước tớnh mức thu nhập bỡnh quõn đầu người/năm của Việt Nam đến năm 2010 cú thể đạt tới gần 900 USD. Nếu so sỏnh theo sức mua tương đương (01 USD ở Việt Nam cú thể mua được lượng hàng gấp 5 lần ở cỏc nước phỏt triển) thỡ thu nhập bỡnh quõn đầu người/01 năm cũn cao hơn rất nhiều (2005 là 2.807 USD).

Theo lý thuyết về cầu, khi thu nhập tăng, cầu đối với hầu hết cỏc hàng húa và dịch vụ đều gia tăng vỡ với thu nhập cao hơn người tiờu dựng thường cú xu hướng mua nhiều hàng húa và sử dụng nhiều dịch vụ hơn. Vỡ vậy, cú thể khẳng định rằng với mức tăng trưởng thu nhập như hiện nay, nhu cầu xó hội về cỏc dịch vụ bưu chớnh sẽ tiếp tục tăng mạnh và tiềm năng phỏt triển của thị trường Việt Nam cũn rất lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bưu chính Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84)