Một số hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bưu chính Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 81)

- Số lượng thư hay BPBK xử lý:

2.3.2 Một số hạn chế và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những thành tựu đạt được trong thời gian qua, bưu chớnh Việt Nam chưa phỏt triển đỳng với tiềm năng vốn cú của nú do vẫn cũn tồn tại một số hạn chế cơ bản sau:

- Cơ chế, chớnh sỏch giỏ cƣớc thiếu linh hoạt; sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc dịch vụ thay thế đó làm cho nguy cơ giảm sỳt thị phần dịch vụ bƣu chớnh truyền thống trở nờn ngày càng rừ nột, thể hiện:

Một là, trong khi nền kinh tế đang chuyển đổi tương đối mạnh mẽ theo hướng thị trường thỡ dịch vụ bưu chớnh hay đỳng hơn là ngành bưu chớnh Việt Nam vẫn luụn được xỏc định là lĩnh vực dịch vụ cụng cộng phục vụ khỏch hàng mọi nơi, mọi miền với một mức giỏ cả dịch vụ như

Việt Nam là một trong số ớt cỏc quốc gia mà giỏ cước dịch vụ bưu chớnh ở vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi, hải đảo - nơi chi phớ để cung cấp dịch vụ bưu chớnh luụn cao hơn so với cỏc trung tõm tỉnh, lỵ, lại luụn thấp hơn ở cỏc khu vực trung tõm.

Cỏc dịch vụ cụng ớch do bưu chớnh cung cấp thường khụng cú doanh thu, bự lỗ triền miờn. Một vớ dụ điển hỡnh là trong dịch vụ phỏt hành bỏo chớ: Việc phỏt hành bỏo chớ là nhiệm vụ cụng ớch do Nhà nước giao phú cho cỏc doanh nghiệp bưu chớnh thuộc sở hữu nhà nước song hiện nay, nhà nước chưa bự đắp chi phớ - "chưa trả tiền" cho cỏc hoạt động này nờn thua lỗ là tất yếu. Nếu so với năm 1962, trong khi trọng lượng đó tăng gấp 10 lần thỡ giỏ phỏt hành vẫn chưa cú sự điều chỉnh (vẫn theo mức giỏ đó ỏp dụng từ năm 1962) - chỉ tương đương khoảng 22% giỏ thực tế. Vỡ vậy, đối với những người bỏn lẻ bỏo chớ, thường họ khụng bỏn những trang quảng cỏo mà chỉ bỏn nội dung; cỏc phần việc cũn lại từ giao nhận, đến thiết lập hệ thống chuyển phỏt là "trỏch nhiệm" của bưu chớnh (đặc biệt đối với vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi, hải đảo)4... Tương tự như vậy đối với hoạt động chuyển phỏt thư cũng được xỏc định là dịch vụ cụng ớch: Chớnh Phủ luụn quy định mức giỏ thấp hơn giỏ thành do vậy chỉ cú cỏc doanh nghiệp bưu chớnh thuộc sở hữu nhà nước buộc tham gia cung cấp loại hỡnh dịch vụ này; cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc chỉ cung cấp khi hạch toỏn chi phớ cú lói.

Hai là, xu thế khỏch hàng chuyển từ sử dụng dịch vụ bưu chớnh truyền thống sang sử dụng cỏc dịch vụ thay thế khỏc là khụng thể đảo ngược. Từ chỗ Internet chỉ được sử dụng trong cỏc hoạt động quõn sự của Mỹ trước những năm 1960 thỡ việc phổ cập nhanh chúng loại hỡnh dịch vụ mới này đó làm cho chi phớ khi sử dụng giảm đi rừ nột; rất nhiều cỏc dịch vụ cung cấp thụng qua mạng toàn cầu này đang được cung cấp miễn phớ, ớt

4

bị hạn chế về khụng gian, thời gian đặc biệt là khoảng cỏch địa lý cũng như cụng tỏc bảo mật thụng tin đang ngày càng được nõng cấp đó làm giảm sỳt rừ nột nhu cầu sử dụng dịch vụ truyền thống (email, fax và cỏc dịch vụ kết nối trực truyền là những minh chứng điển hỡnh).

Hơn thế nữa, đối với khu vực, nhúm khỏch hàng cú nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ bưu chớnh chủ yếu (cỏc khu trung tõm), điều kiện để tiếp cận cỏc dịch vụ thay thế này là rất dễ dàng; trong khi đối với cỏc nhúm khỏch hàng mà cỏc doanh nghiệp bưu chớnh luụn phải bự lỗ lại rất khú tiếp cận thậm chớ là khụng cú điều kiện để tiếp cận cỏc loại hỡnh dịch vụ này (những vựng cú cơ sở hạ tầng thụng tin rất kộm phỏt triển). Như vậy, việc bự lỗ cho cỏc hoạt động cụng ớch khụng giảm trong khi doanh thu mang lại từ những nhúm khỏch hàng truyền thống cú lói cũng cú xu hướng giảm. Thực tế những năm gần đõy đó cho thấy mức lỗ trong kinh doanh cỏc dịch vụ bưu chớnh luụn cú xu hướng tăng (đa phần do cỏc dịch vụ bưu chớnh truyền thống đưa lại): Nếu năm 2002 lỗ 794 tỷ đồng, năm 2003 lỗ 884 tỷ đồng thỡ năm 2004 994,8 tỷ đồng (bỡnh quõn lỗ năm 2004/01 nhõn viờn làm việc toàn bộ thời gian là 37.360.000 đồng).

Bờn cạnh đú, việc cỏc doanh nghiệp Bưu chớnh vẫn sử dụng lao động thủ cụng, trang thiết bị quỏ nghốo nàn, chậm được đổi mới đó làm cho năng suất lao động thấp; cỏc thủ tục rườm rà khụng thuận tiện cho khỏch hàng, chất lượng dịch vụ đó được cải thiện song chưa đỏp ứng yờu cầu đặt ra... đó làm cho cỏc dịch vụ truyền thống đó trở nờn kộm hấp dẫn với khỏch hàng cũng là những nguyờn nhõn làm giảm sỳt thị phần của cỏc loại hỡnh dịch vụ này trờn thị trường...

- Hệ thống phỏp luật điều chỉnh hoạt động của thị trƣờng bƣu chớnh cũn nhiều bất cập nờn chƣa phỏt huy đƣợc mọi nguồn lực trong và ngoài nƣớc vào phỏt triển dịch vụ bƣu chớnh để giảm thiểu gỏnh nặng "bự lỗ" đối với cỏc doanh nghiệp quốc doanh.

Như đó phõn tớch ở trờn, do cơ chế điều chỉnh khung giỏ cước bưu chớnh của Nhà nước chưa được linh hoạt dẫn đến việc giỏ cước đối với cỏc dịch vụ cụng ớch đi tới những miền vựng sõu vựng xa thường thấp hơn chi phớ vỡ đú là những dịch vụ cụng cộng. Vỡ vậy, khi cỏc doanh nghiệp cựng tham gia cỏc cung cấp dịch vụ cỏc doanh nghiệp bưu chớnh tư nhõn hoặc nước ngoài sẽ rất khú khăn khi cung ứng cỏc dịch vụ này. Trong khi đú, khung phỏp lý điều tiết hoạt động của Bưu chớnh lại cần phải điều hoà được cỏc vấn đề về dịch vụ cụng cộng và cỏc vấn đề kinh doanh của ngành Bưu chớnh. Trờn thực tế, khung phỏp lý cho Bưu chớnh của Việt Nam vẫn chưa thay đổi để phự hợp với điều kiện mới. Nguyờn nhõn là do khoảng cỏch giữa phỏp lý và thực tiễn tạo ra là sự xuất hiện cỏc nhà khai thỏc mới tự do kinh doanh dịch vụ Bưu chớnh, nhưng khụng cú những điều khoản phỏp lý cơ bản quy định nghĩa vụ, quyền hạn của cỏc bờn liờn quan như Chớnh phủ, nhà khai thỏc cụng cộng, cụng chỳng và nhà khai thỏc tư nhõn. Hiện tượng này đó tỏc động tiờu cực tới sự ổn định về tài chớnh và kinh tế của nhà khai thỏc bưu chớnh cụng cộng (Nhà cung cấp dịch vụ phổ cập).

Đối với cỏc nhà khai thỏc thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc thỡ mức độ chủ động trong việc lựa chọn thị trường, lĩnh vực kinh doanh là rất linh hoạt. Cỏc nhà khai thỏc tư nhõn chỉ kinh doanh trờn những phõn đoạn thị trường cú lợi nhuận cao, là nơi cung cấp nguồn thu chớnh cho nhà khai thỏc cụng cộng để bự lỗ cho cỏc dịch vụ phổ cập và rỳt dần khỏi cỏc phõn đoạn thị trường khụng mang lại lợi nhuận hoặc mức lợi nhuận thấp. Ngoài ra do khoảng cỏch giữa phỏp lý và thực tiễn tạo ra đó buộc khỏch hàng phải sử dụng dịch vụ với chất lượng kộm do cỏc nhà khai thỏc cụng cộng bị suy yếu bởi cạnh tranh khụng bỡnh đẳng từ phớa thị trường. Bảng 6 đó cho thấy thị phần khai thỏc lĩnh vực chuyển phỏt của cỏc doanh nghiệp phi sở hữu nhà nước đó giảm sỳt rừ rệt những năm gần đõy: Khai thỏc thư giảm tới 43,49% chỉ trong vũng 01 năm (2002/2003 cỏc chỉ số đó đó giảm tương

ứng là: thư nội địa 47% / 3,65%, thư quốc tế 70% / 0,63%); lĩnh vực bưu phẩm, bưu kiện giảm 36,49% trong cựng kỳ (2002/2003: nội địa 47% / 1,96%, quốc tế lại tăng từ 70% / 86,16%)... Bờn cạnh đú, những bất cập do mụi trường phỏp lý là một trong cỏc nguyờn nhõn khiến một số nhà cung cấp dịch vụ bưu chớnh rỳt khỏi thị trường thời gian qua (năm 2003 đó cú 4 trong tổng số 20 nhà khai thỏc dịch vụ thư và bưu phẩm bưu kiện trong nước và quốc tế rỳt khỏi thị trường).

- Việc phõn tỏch chức năng quản lý Nhà nƣớc và chức năng quản lý kinh doanh; hai lĩnh vực Bƣu chớnh và Viễn thụng nhằm tạo động lực cho cả hai lĩnh vực hoạt động cú hiệu quả hơn trong mụi trƣờng cạnh tranh chƣa đỏp ứng yờu cầu đặt ra.

+ Một cơ quan Nhà nước vừa phải thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, vừa phải thực hiện chức năng quản lý kinh doanh tất yếu dẫn đến tỡnh trạng thiếu minh bạch, khụng rừ ràng trong triển khai cả hai chức năng cơ bản này. Để khắc phục nhược điểm của mụ hỡnh này, Bưu chớnh cỏc nước đó thực hiện việc tỏch riờng chức năng quản lý Nhà nước và chức năng quản lý kinh doanh. Điều này sẽ tạo ra một mụi trường kinh doanh minh bạch, cụng bằng, đặc biệt trong điều kiện cú cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thị trường. Việc thành lập Bộ Bưu chớnh Viễn thụng là một hướng đi đỳng nhưng quỏ trỡnh triển khai chức năng quản lý nhà nước với vai trũ là bộ chủ quản chưa được thiếp lập một cỏch cú hệ thống và việc triển khai cũn chậm chạp. Đõy là một hạn chế lớn, cản trở sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp bưu chớnh nhà nước. Sự chậm trễ này cũng gõy ra tỡnh trạng đại diện sở hữu vốn đồng thời cũng là cơ quan quản lý nhà nước. Thực trạng này khụng chỉ tồn tại trong ngành bưu chớnh viễn thụng mà cũn tồn tại trong nhiều ngành kinh tế khỏc;

chậm chạp và hệ thống văn bản dưới luật (hướng dẫn thi hành luật) cũn rất thiếu minh bạch.

+ Cũng như cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, về mặt lịch sử, Bưu chớnh ra đời trước, sau đú cung cấp thờm cỏc dịch vụ viễn thụng. Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học cụng nghệ, ngày càng cú nhiều dịch vụ viễn thụng mới ra đời trong lũng một doanh nghiệp bưu chớnh viễn thụng cụng cộng. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch ở trờn, dần dần người ta thấy rằng càng ngày cơ cấu truyền thống kết hợp chung giữa bưu chớnh và viễn thụng trong một doanh nghiệp là một yếu tố cản trở sự lớn cho sự phỏt triển của cả ngành bưu chớnh và viễn thụng. (Xin tham khảo tại phần 2.1.2).

Vỡ vậy, đa số cỏc quốc gia trờn thế giới đó tiến hành phõn tỏch hai lĩnh vực Bưu chớnh và Viễn thụng thành hai thực thể kinh doanh độc lập với nhau. Việc tỏch riờng hai lĩnh vực này sẽ mang lại một số lợi ớch nhất định cho cả bưu chớnh và viễn thụng: (1) Cỏc doanh nghiệp bưu chớnh cú quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đõy là động lực để cỏc doanh nghiệp này chuyển đổi cơ chế hoạt động theo hướng thị trường và chỉ cú như vậy mới cú thể tồn tại và phỏt triển. (2) Cỏc doanh nghiệp viễn thụng do khụng phải bự lỗ cho bưu chớnh nờn cú khả năng nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh trong mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc đối thủ khỏc. Vấn đề bự lỗ để bưu chớnh và viễn thụng thực hiện nghĩa vụ cung cấp dịch vụ phổ cập được giải quyết bằng cỏc cơ chế khỏc, minh bạch hơn (thể hiện vai trũ quản lý ngành của Bộ Bưu chớnh Viễn thụng).

- Hệ thống cung ứng dịch vụ bƣu chớnh chƣa đồng bộ; cơ sở vật chất cũn lạc hậu.

Hiện nay, ở Việt Nam, mạng bưu cục cung cấp cỏc dịch vụ bưu chớnh viờn thụng đang phỏt triển mạnh mẽ ở cỏc trung tõm, huyện, lỵ, nhưng ở những vựng nụng thụn, vựng nỳi cao, vựng sõu, vựng xa chưa phỏt

triển tương ứng. Mặt khỏc, tuy đó cú nhiều cố gắng trong việc đầu tư xõy dựng hệ thống cỏc bưu cục (kể cả cỏc bưu cục khu vực), nhưng cũng chỉ cú khoảng trờn 80% số bưu cục được xõy dựng kiờn cố, gần 20% trong tổng số bưu cục vẫn cũn tồn tại dưới hỡnh thức “nhà tạm”. Nếu xem xột trờn phạm vi cả nước, chỳng ta mới cú trờn 55% số xó cú điểm Bưu điện Văn húa (5.076/9000 xó - con số thống kờ chớnh thức đầu năm 2005), tại cỏc điểm văn húa xó cỏc dịch vụ truyền thống chiếm đến 90% tổng số cỏc dịch vụ được cung cấp, cỏc dịch vụ mới (dịch vụ Datapost, dịch vụ mua bỏn qua mạng, bảo hiểm bưu chớnh...) hầu như rất ớt người sử dụng; thậm chớ họ cũn chưa biết đến việc doanh nghiệp bưu chớnh cú cung cấp những loại hỡnh dịch vụ này. Đơn cử với dịch vụ thư truyền thống: Năm 2005, số thư bỡnh quõn theo đầu người /01 năm ở Việt Nam mới là 03 thư/người/năm; con số này của Thỏi Lan là 20 thư/người/năm...; thấp hơn so với Bưu chớnh Úc khoảng 50 lần, Bưu chớnh Nhật, Phỏp, Mỹ khoảng 70 đến 80 lần.

Về phương tiện sản xuất của bưu chớnh chủ yếu vẫn bằng cụng cụ thủ cụng, thiết bị phương tiện cơ giới, hiện đại vẫn chưa cú nhiều, một số dõy chuyền, mỏy múc hiện đại tập trung ở những thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng. Do đú, vào cỏc thời kỳ cao điểm (như Tết cổ truyền) vẫễnẩy ra tỡnh trạng ứ đọng bưu phẩm, bưu kiện gõy ảnh hưởng khụng tốt tới uy tớn của cỏc doanh nghiệp bưu chớnh đối với khỏch hàng.

Bờn cạnh những hạn chế cơ bản nờu trờn, ngành bưu chớnh Việt Nam cũn tồn tại một số hạn chế khỏc cú tỏc động tiờu cực tới sự phỏt triển của ngành cũng như việc nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành bưu chớnh hiện nay, như: Chớnh sỏch lao động, tiền lương chưa hợp lý; mạng lưới thiếu đồng bộ; bộ mỏy quỏ cồng kềnh hoạt động kộm hiệu quả (khối hạch toỏn

tương đối phổ biến, việc ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cũng như năng lực, trỡnh độ và thỏi độ phục vụ của nhõn viờn bưu chớnh chưa đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới...

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bưu chính Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)