Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ bao cấp sang hạch toỏn kinh doanh (19911995)

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bưu chính Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 46)

(1991-1995)

Tớnh đến năm 1991, cụng cuộc xõy dựng đất nước theo đường lối đổi mới của Đảng đó đạt được những kết quả nhất định. Tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định, nền kinh tế dần ra khỏi khủng hoảng, an ninh quốc phũng được củng cố, đời sống nhõn dõn từng bước được cải thiện. Trong bối cảnh đú, Đại hội VII của Đảng đó chỉ ra những định hướng lớn đối với Bưu chớnh - Viễn thụng là “phỏt triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tỡnh trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hoỏ cú trọng điểm mạng lưới giao thụng vận tải,... tiếp tục hiện đại hoỏ mạng lưới bưu điện quốc tế và trong nước; phủ súng phỏt thanh và truyền hỡnh khắp cả nước, phỏt triển ngành sản xuất thiết bị Bưu điện”1

. Trong khi đú, những biến động khú lường của tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới đó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh và cụng tỏc phục vụ của ngành Bưu điện dẫn đến một số dịch vụ giảm sỳt về cả chất lượng và hiệu quả.

1

Đồng thời với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế và tổ chức quản lý kinh tế từ bao cấp sang hạch toỏn kinh doanh. Ngành Bưu điện đó sử dụng hợp lý biện phỏp chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang hạch toỏn kinh doanh, phỏt huy tiềm lực sẵn cú nhanh chúng tiếp thu kỹ thuật mới, nõng cao quy mụ vốn đầu tư, nõng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh; điển hỡnh là một số loại hỡnh dịch vụ bưu chớnh đó được mở rộng và phỏt triển nhanh; đầu tư được tăng cường:

(1) Dịch vụ chuyển phỏt nhanh (EMS) trong nƣớc và quốc tế là loại hỡnh dịch vụ mới, chất lƣợng cao... đó cú tốc độ phỏt triển vƣợt bậc. Nếu như năm 1990 Việt Nam mới mở EMS với 2 quốc gia (Phỏp và Thỏi Lan) thỡ đến năm 1991 đó mở tới 36 nước; cả nước cú tới 259 bưu cục ở cỏc tỉnh, thành phố đó mở được dịch vụ EMS; sản lượng dịch vụ EMS năm 1991 tăng 18 lần so với năm 1990... Dịch vụ EMS khụng chỉ được mở rộng phạm vi mà cũn được nõng cao chất lượng. Từ ngày 01 thỏng 10 năm 1992 dịch vụ EMS được mở 24/24 giờ tại Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và từ ngày 01 thỏng 11 năm 1992 đó mở ra tại 16 trung tõm tỉnh, thành phố, với sản lượng và doanh thu ngày càng tăng. Cuối năm 1993 đạt 108.600 bưu phẩm, tăng 3,08 lần so với năm 1992. Dịch vụ EMS đó đỏp ứng nhu cầu của xó hội, do đú, lưu lượng tăng lờn rất nhanh. Cỏc dịch vụ bưu chớnh được chỳ trọng phỏt triển theo phương chõm “Tốc độ – Tiờu chuẩn – Tin học”. Đối với cỏc dịch vụ truyền thống tiếp tục được củng cố và tăng trưởng khỏ, nhất là bưu phẩm ghi số quốc tế.

Cỏc dịch vụ bưu chớnh – viễn thụng được đa dạng hoỏ về số lượng và ngày càng nõng cao về chất lượng. Cựng với việc xõy dựng, mở mang và hiện đại hoỏ mạng lưới, lónh đạo ngày Bưu điện rất chỳ trọng mở rộng cỏc

dịch vụ bưu chớnh – viễn thụng, nhằm khai tỏc tối đa tiềm năng phỏt triển và cụng suất thiết bị.

(2) Mạng đƣờng thƣ đó đƣợc củng cố và phỏt triển mạnh về mạng đƣờng thƣ quốc tế, mạng cấp I và mạng cấp II. Tớnh đến cuối năm 1993 mạng đường thư quốc tế thuỷ bộ và đường hàng khụng được sắp xếp hợp lý hơn; cỏc đường thư bằng mỏy bay so với năm 1992 được tăng thờm nhiều. Mạng đường thư bộ cấp I đó được chuyờn ngành hoỏ 31/34 tuyến, đạt tỷ lệ 91,2%. Năm 1993, đó cú 15 bưu điện tỉnh, thành phố mở hai chuyến đường thư trong ngày, đạt tỷ lệ 28,3%. Đối với cỏc tuyến đường thư thuỷ bộ, đường sắt vẫn được duy trỡ vận chuyển thư, bỏo. Đến cuối năm 1993, tổng chiều dài đường thư cấp I đó là 10.111 km. Mạng đường thư cấp II đó được ngành Bưu điện quan tõm đầu tư, nhưng bước đầu chủ yếu vẫn dựa vào xe xó hội để vận chuyển thư bỏo.

Trong giai đoạn sau đú, Bưu chớnh Việt Nam đó trực tiếp trao đổi chuyến thư mỏy bay với hơn 60 nước trờn thế giới và 130 nước khỏc cú trao đổi quỏ giang. Ngành đó tổ chức 100% đường thư cấp I được trang bị phương tiện vận chuyển chuyờn ngành, 60% đường thư cấp II được sử dụng xe chuyờn ngành. Ngành đó tổ chức đặt trạm trung chuyển tại Cần Thơ, đảm bảo cho cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long đều cú mỗi ngày 2 chuyến thư, cỏc bưu cục cấp 2, cấp 3 nằm trờn thư trục cấp I đều được kết hợp giao nhận bưu phẩm, bưu kiện. Do cú những cố gắng trờn, bưu chớnh Việt Nam giai đoạn này đó đảm bảo chỉ tiờu thời gian toàn trỡnh, giảm chi phớ sản xuất và tăng tốc độ vận chuyển trờn toàn mạng lưới bưu chớnh.

(3) Đầu tƣ vào ngành Bƣu điện từng bƣớc đƣợc chỳ trọng thỏa đỏng: Năm 1993, ngành Bưu điện đó tập trung đầu tư cho bưu chớnh 30 tỷ đồng, chủ yếu trang bị phương tiện vận chuyển, mạng tin học và thiết bị chuyờn dựng. Chỉ tớnh riờng năm 1993 Tổng cục Bưu điện đó đầu tư tăng cuờng

thờm 117 xe ụ tụ mới, nõng tổng số đầu xe ụ tụ vận chuyển bưu chớnh lờn 256 xe ụ tụ, trong đú cú 140 xe ụ tụ cho mạng cấp I và 116 xe ụ tụ cho mạng cấp II. Nhờ đú, năm 1993, khối lượng vận chuyển thư bỏo, bưu phẩm, bưu kiện đạt 3.864.321 kg (tăng 42,21% so với năm 1992).

Về mạng lưới bưu cục, mặc dự đó được ngành Bưu điện quan tõm đỳng mức và hợp lý (đõy là điểm nỳt của mạng bưu chớnh) song do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau (kinh phớ hạn hẹp trong khi giỏ bất động sản lại biến đổi thất thường và luụn cú chiều hướng tăng...) nờn việc phỏt triển mạng lưới bưu cục chưa đạt yờu cầu đặt ra. Năm 1993 đó cú 1.867 bưu cục cỏc loại, so với năm 1992 chỉ tăng thờm 88 bưu cục tương đương 4,95%....

Phỏt triển nhanh chúng mạng lưới bưu chớnh trong giai đoạn này đó tạo điều kiện để mọi người dõn đến với Bưu điện được dễ dàng thuận tiện và từng bước thoả món nhu cầu xó hội. Núi cỏch khỏc, việc mở rộng mạng lưới bưu chớnh đó giỳp nõng cao khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ bưu chớnh của mọi tầng lớp dõn cư.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bưu chính Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 46)