0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Khỏi lược về quỏ trỡnh đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 37 -37 )

- Mở rộng quyền hạn

2.1.1 Khỏi lược về quỏ trỡnh đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Cuối những năm 1970 đầu những năm 1980, do những nhận thức chưa đỳng trong đường hướng phỏt triển kinh tế nờn nước ta đa lõm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, kộo dài; thể hiện: Cơ cấu kinh tế bất hợp lý (đầu tư quỏ mức vào phỏt triển cụng nghiệp nặng trong khi tới gần 90% dõn số làm nụng nghiệp...), lực lượng sản suất kộm phỏt triển lại bị ỏp đặt quan hệ sản xuất tiến bộ - quan hệ sản xuất XHCN; duy trỡ một hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất quỏ lõu và khụng phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh sau chiến tranh - cụng hữu và tập thể nờn khụng giải phúng được sức sản xuất của toàn xó hội... Hơn thế nữa, do quỏ phụ thuộc vào thị trường cỏc nước Xó hội Chủ nghĩa, lại bị Mỹ và cỏc quốc gia Phương Tõy ỏp đặt lệnh cấm vận nờn khi Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró thỡ sự trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế của đất nước ta trở nờn sõu sắc hơn. Trước hoàn cảnh đú, Đảng ta đó sỏng suốt lựa chọn con đường đổi mới toàn diện đất nước.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đó thụng qua chương trỡnh đổi mới kinh tế một cỏch toàn diện theo ba hướng lớn: Thứ nhất, chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ cú cụng hữu sang nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau về tư liệu sản xuất để phỏt triển sản xuất và nõng cao hiệu quả của nền kinh tế - phỏt triển lực lượng sản xuất. Thứ hai, chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp - cơ chế kinh tế mà ở đú Nhà nước trực tiếp điều khiển mọi hoạt động kinh tế

bằng kế hoạch và phỏp lệnh, gắn liền với cơ chế bao cấp, sang cơ chế kinh tế thị trường cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước - cơ chế kinh tế bảo đảm được quyền tự chủ kinh doanh của cỏc chủ thể kinh tế khỏc nhau. Thứ ba, chuyển từ nền kinh tế "đúng" (tự cung, tự cấp) sang phỏt triển kinh tế mở để từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

Do lựa chọn đỳng đường hướng phỏt triển kinh tế và dần ỏp dụng những chớnh sỏch hợp lý nờn nước ta đó cú nhiều thay đổi to lớn, giảm nhanh được tỡnh trạng nghốo đúi, bước đầu xõy dựng nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đụi với việc từng bước đảm bảo cụng bằng xó hội. Kết quả của quỏ trỡnh đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay cú thể được khỏi quỏt trờn một số lĩnh vực cơ bản sau:

- Những thành tựu trong cụng tỏc lập phỏp: Việc sửa đổi Hiến phỏp - Bộ luật căn bản nhất, căn cứ để hỡnh thành cỏc bộ luật khỏc năm 1992 đó khẳng định việc Nhà nước đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước cũng như sự tồn tại của khu vực đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh việc tiến hành sửa đổi hiến phỏp cho phự hợp với đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới, Quốc hội nước ta đó ban hành một số bộ luật liờn quan nhằm hỡnh thành khung phỏp lý cũng như nõng cao khả năng điều chỉnh quỏ trỡnh vận hành của nền kinh tế thị trường, như: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp Tư nhõn, Luật Cụng ty, Luật Lao động và mới đõy là Luật đầu tư chung (thể hiện sự khụng phõn biệt đối xử đối với cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau)...

- Nền kinh tế đất nƣớc đó chuyển dần từ cơ chế tập trung, quan liờu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trƣờng cú sự điều tiết của Nhà nƣớc: Đồng thời với việc tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho cơ chế kinh tế mới vận

và phỏt triển. Chỳng ta đó từng bước xúa bỏ cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp; coi trọng quan hệ hàng húa - tiền tệ; Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế thụng qua cỏc cụng cụ kinh tế vĩ mụ; từng bước hỡnh thành và đưa vào hoạt động cỏc thị trường cơ bản của nền kinh tế, như: Thị trường hàng húa, tiền tệ, lao động đất đai, chứng khoỏn…

- Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế ngày càng hợp lý (chuyển dịch theo hướng phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần) và khu vực kinh tế nhà nƣớc tuy cú sự giảm sỳt về lƣợng nhƣng đó cú những chuyển biến về chất. Đỏng chỳ ý nhất là thành phần kinh tế tư nhõn - gồm cỏc chủ thể kinh tế năng động nhất trong nền kinh tế thị trường đó được phỏt triển khụng hạn chế về quy mụ và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng ngăn cấm. Sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhõn đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự tỏi cơ cấu của khu vực kinh tế quốc doanh cũng như thu hỳt đầu tư nước ngoài. Việc phỏt triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa Xó hội đó giỳp Việt Nam giải phúng sức sản xuất xó hội, huy động và sử dụng cỏc nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước một cỏch hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế một cỏch tương đối bền vững. Đối với khu vực kinh tế quốc doanh, những chớnh sỏch, biện phỏp điều chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, những đổi mới trong cụng tỏc quản lý tài chớnh (đặc biệt là quản lý cỏc nguồn vốn do nhà nước đầu tư); việc chuyển cỏc cụng ty nhà nước thành cụng ty cổ phần hoặc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viờn; cho phỏ sản cỏc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miờn... đó giỳp cỏc doanh nghiệp cú khả năng phỏt triển được tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh.

Với chớnh sỏch xõy dựng nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, tỷ trọng đúng gúp trong GDP của khu vực kinh tế nhà nước và tập thể đang

cú xu hướng giảm (giai đoạn 1990 đến hết năm 2003 đúng gúp vào GDP của kinh tế nhà nước và tập thể đó giảm từ trờn 40% xuống cũn 8%). Nếu như cỏc năm 2002-2003, cú trờn 1.650 doanh nghiệp nhà nước được lựa chọn để sắp xếp lại thỡ con số này của năm 2004 và 2005 là trờn 880 và 410. Cựng với việc sắp xếp lại hoạt cỏc doanh nghihệp nhà nước, Chớnh phủ đó tập trung đầu tư vào cỏc ngành them chốt của nền kinh tế làm cho vai trũ trong định hướng phỏt triển cho cỏc thành phần kinh tế khỏc của doanh nghiệp quốc doanh đang ngày càng được nõng cao; hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước đang ngày càng tỏ ra hiệu quả hơn.

- Một số thành tựu trong cụng tỏc phỏt triển quan hệ đối ngoại và "ngoại giao phục vụ phỏt triển kinh tế": Việc triển khai chớnh sỏch “đa dạng húa, đa phương hoỏ” trong phỏt triển quan hệ quốc tế đó giỳp Việt Nam hội nhập ngày càng sõu, rộng hơn với nền kinh tế khu vực và thế giới. Nếu như trước năm 1990, Việt Nam chỉ cú quan hệ thương mại với khoảng 40 quốc gia và vựng lónh thổ, thỡ ngày nay nhờ thực hiện chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, "sẵn sàng làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới" trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi, Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với 169 nước trờn thế giới, ký kết cỏc hiệp định thương mại đa phương và song phương với hơn 80 quốc gia, thực hiện chế độ tối huệ quốc với trờn 70 quốc gia và vựng lónh thổ, trong đú cú những nước và khu vực cú nguồn vốn lớn, cụng nghệ cao và thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU và cỏc nền kinh tế mới cụng nghiệp húa ở Đụng Á. Một thành tựu khụng thể khụng kể tới trong chớnh sỏch đối ngoại chớnh là việc Việt Nam đó phỏ bỏ được thế bao võy, cấm vận của Mỹ và cỏc quốc gia đồng minh thụng qua việc đa dạng húa, đa phương húa quan hệ ngoại giao và nhất quỏn triển khai cỏc nguyờn tắc đối ngoại nờu trờn. Từ khi triển khai cụng cuộc đổi

ASEAN - AFTA (2001); là thành viờn APEC (1998), ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ - FTA (2001)... Đến nay, Việt Nam đó hoàn tất đàm phỏn để trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới vào 07/11/2006 vừa qua và cú nhiều khả năng chỳng ta sẽ được Quốc hội Mỹ thụng qua Quy chế quan hệ Thương mại bỡnh thường vĩnh viễn với Việt Nam trong thời gian tới.

- Về việc đẩy mạnh thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài phục vụ phỏt triển kinh tế đất nƣớc: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành thỏng 12/1987 đó tạo ra khuụn khổ phỏp lý cơ bản cho cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Sau 2 lần sửa đổi, bổ sung (1996 và 2002) Luật đó tạo ra mụi trường đầu tư thụng thoỏng, hấp dẫn hơn; đó đang và sẽ thu hỳt được đỏng kể cỏc nhà đầu tư nuớc ngoài đầu tư vào những lĩnh vực trọng điểm, ưu tiờn phỏt triển.

Cựng với việc tạo ra mụi trường đầu tư thụng thoỏng hơn, sự ổn định chớnh trị được duy trỡ, Chớnh phủ đó đưa ra một số điều chỉnh theo hướng đảm bảo quyền lợi cho cỏc nhà đầu tư, giảm thiểu chi phớ sản xuất kinh doanh, chủ động đầu tư hạ tầng, giảm thiểu thủ tục hành chớnh... nhằm thu hỳt hơn nữa đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Vỡ vậy, con số FDI vào Việt Nam ngày càng tăng. Nếu năm 1986 số FDI vào Việt Nam là khụng đỏng kể thỡ con số này của cỏc năm tiếp theo là: 1997: 3,2 tỷ USD; 2001: 2,6 tỷ USD (hậu quả của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á); 2005: 5,8 tỷ USD; 9 thỏng đầu năm 2006 là trờn 6 tỷ USD (chưa tớnh tới việc tăng vốn đầu tư của Intel tại Việt Nam từ 300 triệu lờn 1 tỷ USD vừa qua). FDI tăng lờn khụng chỉ mang lại lợi nhuận cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài mà cũn đúng vai trũ quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn phỏt triển kinh tế, tăng cường chuyển giao cụng nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại, nõng cao hiệu quả khai thỏc cỏc nguồn lực kinh tế trong

nước, đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm cho hàng trăm nghỡn lao động trong nước.

Nhỡn chung, những cải cỏch kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua đó mang lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất đỏng phấn khởi. Việt Nam đó tạo ra được một mụi trường kinh tế thị trường cú tớnh cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần được khuyến khớch phỏt triển, tạo nờn tớnh hiệu quả trong việc huy động cỏc nguồn lực xó hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế. Cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại đó trở nờn thụng thoỏng hơn, thu hỳt được ngày càng nhiều cỏc nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng húa xuất khẩu và phỏt triển thờm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối... Hơn thế nữa, Việt Nam đó sử dụng một cỏch hiệu quả cỏc thành tựu kinh tế đạt được trong thời kỳ đổi mới vào cỏc mục tiờu phỏt triển xó hội như phõn chia một cỏch tương đối đồng đều cỏc lợi ớch của đổi mới cho đại đa số dõn chỳng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nõng cao chất lượng cuộc sống, phỏt triển y tế, giỏo dục; nõng cao chỉ số phỏt triển con người - HDI của Việt Nam (từ 0,583; xếp thứ 120/174 năm 1994, lờn 108/177 năm 2005); tăng tuổi thọ trung bỡnh của người dõn từ 50 tuổi trong những năm 1960 lờn 71 tuổi hiện nay, giảm tỷ lệ số hộ đúi nghốo từ trờn 70% đầu những năm 1980 xuống dưới 7% năm 2005... Những hiệu quả về mặt xó hội kể trờn đó cho thấy vai trũ điều tiết của nhà nước vụ cựng quan trọng khụng chỉ trong phỏt triển kinh tế thị trường mà cũn tối cần thiết trong việc duy trỡ định hướng Xó hội Chủ nghĩa trong thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa Xó hội ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 37 -37 )

×