Hoè trong Dược học cổ truyền phương Đôn g:

Một phần của tài liệu chuyên đề cây thuốc nam (Trang 108 - 110)

- Quả non chứa khoảng 0.7 5% inositol, 1.1 6% saccharose.

Hoè trong Dược học cổ truyền phương Đôn g:

Dược học cổ truyền Phương Đông phân biệt các vị thuốc :

1. Hoài hoa mễ ( huai hua mi) (Flos Sophorae Japonica Immaturus)  Được dùng tại Trung Hoa từ khoảng năm 600 Tây lịch.

 Vị thuốc là nụ hoa cùa Sophora japonica, thu hoạch vào mùa hè

trước khi hoa nở hoàn toàn. Cây được trồng trong các vùng Liêu Ninh, Hồ Bắc, Hồ Nam, Sơn Đông, An Huy. Tại Nhật, vị thuốc được gọi là kaikamai và tại Triều Tiên là koehwami.

 Hoài hoa mễ được cho là có vị đắng, tính hàn và tác động vào kinh mạch thuộc Can và Đại trường.

 Hoài hoa mễ có các tác dụng :

 'Lương huyết' và 'cầm máu', dùng trị các chứng liên hệ đến 'Nhiệt-Thấp' tại Đại trường có xuất huyết, nhất là các chứng chẩy máu do Trĩ, và tiêu ra máu; cũng dùng để trị

thổ huyết (ói ra máu), khái huyết (ho ra máu).

 Thường được phối hợp với Trắc bá diệp (ce-bai-

ye)=Cacumen Biotae Orientalis để trị tiêu, tiểu ra máu,

xuất huyết tử cung, thổ huyết và chảy máu mũi..

2. 'Lương Can' , dùng trị đau mắt sưng đỏ, chóng mặt xây xẩm do Can

nhiệt gây ra.

Dược học cổ truyền Trung Hoa còn sử dụng các dạng chế biến hoa hoè vào các mục tiêu khác nhau :

- Nụ hòe tươi để giúp làm sáng mắt;

- Hòe sao, thiêu để cầm máu và sao tẩm mật để bổ Phế.

có hoãt tính cầm máu kém hơn nụ hoa, nhưng lại thanh nhiệt tốt hơn nên thường được dùng để trị các cục trĩ sưng. Quả có tính 'giáng Khí'

nên tránh dùng khi có thai)

Tại Việt Nam hoa và quả hoè được dùng để làm thuốc cầm máu, trị sốt

xuất huyết, huyết áp cao, trĩ sưng đau..

3. Sơn đậu căn (Shan-dou-gen) =Radix Sophorae Tonkinensis

 Vị thuốc là Rễ cây Hoè Bắc Việt (Sophora tonkinensis = Sophora

subprostrata),

 Sơn đậu căn được chép trong Thái Bảo bản thảo từ năm 973

 Nhật dược : Sanzukon ; Triều tiên : Santugún.

 Sơn đậu căn được cho là có vị đắng, tính hàn, tác động vào kinh mạch thuộc Phế, Đại trường.

 Sơn đậu căn có các tác dụng :

 Thanh nhiệt, Trừ độc do Hỏa bốc lên và trị các chứng sưng và đau họng.

 Thường được phối hợp với quả Ngưu bàng (Niu bang zi)=

fructus Arctii Lappae và Rễ Kiết cánh (jie geng)= Radix

Platycodi Grandiflori để trị các bệnh về cổ họng.

 Thanh 'Phế' : trị ho do Phế-nhiệt.Trị các chứng hoàng đản

do Nhiệt-Thấp

 Tại Việt Nam : Hoè Bắc việt được dùng trị sưng cổ họng, sưng chân răng bằng cách sắc uống.

4. Khổ sâm (Ku shèn)= Radix Sophorae Flavescentis.

 Vị thuốc là Rễ Sophora flavescens, được ghi trong Thần Nông

Bản thảo.

 Nhật dược : Kujin ; Triều tiên : Kosam.

 Khổ sâm được xem là có vị đắng, tính hàn, tác động vào kinh mạch thuộc Tâm, Can, Bàng quang, Đại và Tiểu trường.

 Khổ sâm có đặc tính :

 Thanh nhìệt và khử Thấp thường dùng trị các chứng kiết

lỵ, huyết trắng của phụ nữ, hoàng đản , sưng đau.

 Trừ Phong, Diệt trùng, trị ngứa : dùng trong các trường

hợp lở ngứa ngoài da do nhiệt-thấp; trị ngứa ngáy nơi bộ

phận sinh dục.

 Thanh nhiệt và giúp tiểu, trị các chứng bất ổn do Nhiệt- thấp nơi Tiểu trường, đi tiểu đau gắt.

 Liều thường dùng 3-15 gram, có thể đến 30 gram nếu chế

biến thành dạng savon hay thuốc thoa ngoài da.  Tại Việt Nam : Khổ sâm được dùng đề trị kiết lỵ, chẩy

máu trong ruột, đi tiêu ra máu. Nước sắc Rễ dùng rửa trị

ngứa ngoải da. Bột rễ tán mịn dùng trộn với gluose và

acid boric để trị sưng âm đạo do nhiễm Trichomonas. .

Một phần của tài liệu chuyên đề cây thuốc nam (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)