Thực trạng chất lƣợng sảnphẩm tại công ty qua số liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 85 - 121)

Mỗi loại sản phẩm có rất nhiều mẫu mã, kích thƣớc khác nhau, việc phân loại sản phẩm để nghiệm thu đƣợc xác định theo các quy định trong bảng sau:

Bảng 3.19: Tiêu chuẩn phân loại sản phẩm.

Loại Các tiêu thức

Loại A - Mặt ngoài cọc phải trơn, nhẵn, lồi lõm cục bộ ≤ 3

- Hai đầu cọc phải phẳng và thẳng góc với đƣờng trung tâm cột, chênh lệch ≤ 0,03%

- Lớp bê tông bảo vệ phải đều, không hở sắt, mặt trong phải tròn đều

- Sai số kích thƣớc cho phép + Chiều dài ±20mm

+ Đƣờng kính ±5mm

Chiều dài thành cọc +8mm, -5mm

Loại B - Mặt ngoài cột phải trơn nhẵn, cho phép có rỗ bê tông ở mép khuôn nhƣng không vƣợt quá chiều sâu 3mm, chiều dài 15mm

- Cho phép vết nứt < 0,1mm

- Sai số chiều dài chiều dài 20mm, đƣờng kính ngoài ±10mm Loại C - Đạt yêu cầu loại B về hình thức có thể chấp nhận

- Mép khuôn bị rỗ đã vá sửa

- Vòng trong bị hở sắt không vƣợt quá 20cm x 20cm - Hai đầu cọc rỗ mất nƣớc đã vá sửa đạt yêu cầu.

(Nguồn: Phòng kỹ thuật)

Hiện tại công ty có các loại sản phẩm sau:

Bảng 3.20: Các loại sản phẩm của công ty

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang75 Cọc ống Ø 350 70 6-15 A Ø400 80 6-15 A,B,C Ø500 100 10-16 A,B,C Ø600 110 10-18 A,B,C Ø700 110 10-18 A Cọc vuông 350x350 70 8-15 A 400x400 75 8-16 A,B (Nguồn: Phòng kỹ thuật)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang76

Bảng 3.21: Chất lƣợng cấu kiện b tông năm 2011 đến 2013

Loại Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Khối lƣợng Tỉ trọng Khối lƣợng Tỉ trọng Khối lƣợng Tỉ trọng A 6315 0,86 6721 0.87 7280 0.88 B 825 0,13 954 0.12 923 0.11 C 70 0,01 86 0.01 76 0.01 Tổng 7210 1,00 7760 1 8286 1 (Nguồn: Phòng kỹ thuật)

Từ bảng 3.21 ta thấy: Tỉ trọng sản phẩm loại A ngày càng gia tăng, trong khi đó loại B và C phần nào đã đƣợc giảm xuống. Điều này cho thấy công tác quản lý chất lƣợng của công ty đang ngày càng đƣợc cải thiện, song hiệu quả chƣa cao. Tỉ lệ các sản phẩm loại B, C còn tƣơng đối cao, công ty cần chu trọng hơn nữa để tránh gây lãng phí trong sản xuất cũng nhƣ tăng chất lƣợng cho các sản phẩm của công ty.

3.8.2. Các loại khuyết tật chính v tỷ trọng từng loại khuyết tật

Các khuyết tật chính trong cấu kiện bê tông bao gồm:

3.8.2.1. Hiện tƣợng rỗ

Trong thi công bê tông tại chỗ, sau khi tháo ván khuôn thƣờng gặp 3 dạng rỗ bê tông nhƣ sau:

+ Rỗ ngoài (hay gọi là rỗ mặt): Mặt bê tông có hình dạng nhƣ tổ ong, chỉ xuất hiện thành những lỗ nhỏ ở mặt ngoài chƣa vào tới cốt thép.

+ Rỗ sâu: Lỗ rỗ đã sâu tới tận cốt thép.

+ Rỗ thấu suốt: Lỗ rổ xuyên qua kết cấu, từ mặt này sang mặt kia.

Nguy n nhân gây rỗ

+ Do vữa bê tông bị phân tầng trong quá trình vận chuyển, đổ và đầm bê tông. + Do độ dày của bê tông quá lớn, vƣợt quá phạm vi ảnh hƣởng tác dụng của đầm.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang77

+ Do vữa bê tông trộn không đều, vữa bê tông quá khô hay bị mất nƣớc xi măng trong quá trình vận chuyển (thiết bị vận chuyển không kín khít hay ván khuôn không kín khít khi đầm sẽ bị mất nƣớc).

+ Do đầm không kỹ nhất là lớp vữa bê tông giữa cốt thép chịu lực và ván khuôn (lớp bảo vệ) hay do máy đầm có sức rung quá yếu.

+ Cốt thép quá dày làm cốt liệu không lọt đƣợc xuống dƣới hay do cốt liệu lớn không đúng qui cách (kích thƣớc cốt liệu lớn quá lớn)...

Hậu quả: Tiết diện chịu lực tại vị trí rỗ thu hẹp làm giảm khả năng chịu lực của kết cấu, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trƣờng xâm thực vào phá hoại cốt thép, phá hoại liên kết giữa bê tông và cốt thép.

Sơ đồ 3.5: Sơ đồ nhân quả 1

Xử lí: Đục rộng vị trí rỗ, cạy bỏ các viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh sạch sẽ rồi dùng bê tông đá nhỏ có mác bằng hoặc cao hơn mác bê tông cũ để trát lại. Nếu cần thiết thì ghép van khuôn rồi đổ và đầm chặt bê tông. Chú ý đối với vị trí rỗ xuyên cần thực hiện chống đỡ kết cấu trƣớc khi tiến hành xử lí.

3.8.2.2. Hiện tƣợng nứt chân chim

Hiện tƣợng: Thƣờng gặp ở các khối bê tông khối lớn, hay các sàn có 2 lớp thép, đƣờng ống ngầm chôn trong sàn nhiều... khi tháo dỡ ván khuôn với các vết nứt

Thiết bị Hiện tƣợng rỗ Nguyên vật liệu(đá dăm có kích thƣớc quá lớn) Phƣơng pháp quản lý Môi trƣờng (thời tiết khô hanh) Con ngƣời Thiết bị vận chuyển không kín Ván dầm không kín Máy đầm cũ

kiểm soát nguyên liệu chƣa tốt Công tác quản lý chƣa tốt Chƣa nắm vững yêu cầu chất lƣợng Tay nghề và ý thức còn yếu

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang78

ở bề mặt (mặt ngoài) làm giảm khả năng chịu lực và sức chống thấm của bê tông. Vết nứt thƣờng có hình dạng chân chim.

Nguyên nhân:

+ Do sự co ngót không đều của bê tông vì không đảm bảo đúng các biện pháp và qui trình bảo dƣỡng bê tông sau khi đổ.

+ Do cốt thép đặt sai, đặt thiếu bê tông, hoặc bị xê dịch khỏi vị trí thiết kế khi đổ và đầm.

+ Do thép và chất phụ gia kết dính sử dụng không đúng theo tiêu chuẩn.

+ Do nhiệt độ môi trƣờng làm cho sự bốc hơi nƣớc trong bê tông nhanh hơn nên xảy ra co ngót dẻo bê tông quá nhanh, làm phát sinh các vết nứt trên bề mặt khối bê tông.

Hậu quả: Xuất hiện các vết nứt trên các kết cấu làm giảm khả năng chịu lực của kết cấu đó, tạo điều kiện môi trƣờng xâm thực phá hoại kết cấu.

Xử lý: Đục rộng vị trí nứt, cạy bỏ các viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh sạch sẽ rồi dùng bê tông đá nhỏ có mác bằng hoặc cao hơn mác bê tông cũ để trát lại.

Sơ đồ 3.6: Sơ đồ nhân quả 2

Phƣơng pháp quản lý

Hiện tƣợng

nứt

Nguyên vật liệu Môi trƣờng

Con ngƣời Chất lƣợng thép thấp Chất phụ gia kém Thời tiết quá khô hanh Mƣa nhiều làm quá trình khô bê tông kéo dai

Không làm đúng quy trình Thiếu hƣớng dẫn công nhân Thiếu kiểm soát trong quy trình bảo dƣỡng Ý thức trong khâu bảo dƣỡng kém

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang79

3.8.2.3. Hiện tƣợng trắng mặt

Hiện tƣợng: Thƣờng thấy ở những kết cấu mỏng, khi gỡ ván khuôn thì thấy bề mặt đều bị trắng.

Nguyên nhân: Do bảo dƣỡng không tốt hoặc do nƣớc trong hỗn hợp bê tông mất nhiều vì nhiệt độ tăng nhanh.

Hậu quả: Tại vị trí trắng mặt tốc độ phát triển cƣờng độ của bê tông chậm và thƣờng không hoặc rất lâu mới đạt đƣợc cƣờng độ thiết kế.

Xử lý: Quét nƣớc xi măng, đắp bao tải, trấu hoặc mùn cƣa, tƣới nƣớc thƣờng xuyên từ 5÷7 ngày.

Sơ đồ 3.7: Sơ đồ nhân quả 3

Thống kê số liệu phòng kỹ thuật qua các tháng năm 2013 ta có đƣợc tỉ trọng các khuyết tật các sản phẩm trong năm 2013 của công ty đƣợc cho bởi Bảng 3.22.

Bảng 3.22: Thống kê sản phẩm khuyết tật của công ty năm 2013

TT Dạng khuyết tật Số sản phẩm bị khuyết tật Tỉ lệ % các dạng khuyết tật Khuyết tật tích lũy Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy 1 Hiện tƣợng trắng bề mặt 67 43,8% 67 43,8% 2 Hiện tƣợng rỗ 54 35,5% 121 79,3% 3 Hiện tƣợng nứt chân chim 32 20,7% 153 100% Hiện tƣợng trắng mặt Phƣơng pháp quản lý Môi trƣờng (thời tiết khô

hanh) Con ngƣời

Chƣa chú ý đến khâu bảo dƣỡng

Ý thức trong khâu bảo dƣỡng chƣa cao Kiến thức và tay nghề trong

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang80 (Nguồn: Phòng kỹ thuật)

Nhƣ vậy các sản phẩm của công ty có 3 loại khuyết tật chính đó là rỗ, nứt chân chim và trắng bề mặt

Số sản phẩm bị hƣ hỏng cũng tƣơng đối cao, chủ yếu là do tay nghề, kỹ năng của công nhân cùng với chất lƣợng của nguyên vật liêu và máy móc thiết bị gây ra, gây thiệt hại cho công ty, tăng chi phí sửa chữa cũng nhƣ làm lại các sản phẩm đó.

Căn cứ vào biểu đồ Pareto ta thấy cần chú trọng giảm thiểu hiện tƣợng trắng bề mặt vì đây là dạng khuyết tật chính chiếm tỉ trọng cao nhất. Trong đó thì hiện tƣợng trắng bề mặt thƣờng xuyên xảy ra nhất với 43,8% sản phẩm khuyết tật, tiếp theo đó là hiện tƣợng rỗ 35.3% cuối cùng là hiện tƣợng nứt chân chim với 20,9%.

Biểu đổ 3.3: Biểu đồ Pareto

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang81

Qua thực hiên công tác quản lý và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm hàng tháng, hàng quý công ty tổng kết đƣợc tình hình chất lƣợng sản phẩm nhƣ sau:

Bảng 3.23: Tỉ lệ sản phẩm sai hỏng TT Loại cọc Năm 2012 Năm 2013 So sánh Chênh lệch Tỉ lệ sai hỏng % (thực tế) Tỷ lệ cho phép % Tỉ lệ sai hỏng % (thực tế) Tỷ lệ cho phép % 1 D300 1,34 0,8 1,25 0,8 -0,09 2 D350 1,37 1,0 1,25 1,0 -0,12 3 D500 1,20 1,0 1,18 1,0 -0,02 4 D600 1,14 1,0 0,76 1,0 -0,38 5 D700 1,62 1,1 1,34 1,1 -0,28 6 350x350 0,83 0,8 0,86 0,8 0,03 7 400x400 0,67 0,8 0,54 0,8 -0,13 (Nguồn: Phòng kỹ thuật) Biểu đồ 3.4: tỉ lệ sản phẩm sai hỏng

Qua Bảng 3.23, ta thấy nhìn chung tỉ lệ sản phẩm hỏng của công ty đã có chiều hƣớng giảm xuống, song vẫn còn cao hơn mức độ cho phép tƣơng đối cao nhất là các sản phẩm nhƣ D350 và D300. Công ty cần có những biện pháp tích cực và kịp thời để khắc phục tình trạng này.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang82

Kết luận : Qua phân tích thực trạng quản lý chất lƣợng sản phẩm tại công ty ta thấy rằng công ty đã có những chính sách, thay đổi tích cực để nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Công ty có những chính sách chất lƣợng rõ ràng theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000, đã áp dụng những lý thuyết hiện đại về chất lƣợng nhằm cải tiến chất lƣợng sản phẩm trong công ty mình. Nhƣng để áp dụng cách tốt nhất nên tổ chức tốt hơn công ty nên tổ chức tốt để hoàn thiện bộ máy tổ chức hơn, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

Những chính sách này đã giảm tỉ lệ các sản phẩm khuyết tật sai hỏng nhƣng thực tế tỉ lệ này vẫn khá cao. Điều này là do một số nguyên nhân về cơ cấu quản lý chƣa có đƣợc phòng KCS làm nhiệm vụ chuyên biệt, trình độ, ý thức của ngƣời lao động cũng nhƣ nhân viên kiểm tra, máy móc thiết bị …. Vì vậy công ty nên có những biện pháp khắc phục nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm thiểu đƣợc chi phí trong quá trình sản xuất, tận dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn lực có sẵn của công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang83

CHƢƠNG 4: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM

Chất lƣợng sản phẩm của công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC – Tín Nghĩa trong những năm gần đây luôn là vấn đề đƣợc quan tâm do nhiều sai hỏng gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Do nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố trong khâu sản xuất đặc biệt là yếu tố con ngƣời mà chủ yếu do trình độ quản lý, tay nghề, ý thức, trách nhiệm của ngƣời quản lý, ngƣời lao động, do chƣa hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của quản lý chất lƣợng đối với tình hình hiện nay.

Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lƣợng cũng nhƣ dựa trên sự hiểu biết về lý thuyết và mục tiêu hƣớng tới áp dụng tổ chức và cải tiến chất lƣợng theo TQM – quản lý chất lƣợng toàn diện của công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC – Tín Nghĩa để có thể nâng cao chất lƣợng sản phẩm cho công ty. Để thực hiện mục tiêu của mình công ty đang từng bƣớc hành động trong đó đƣa công tác quản lý chất lƣợng là trách nhiệm chung của mọi phòng ban và của tất cả các thành viên trong công ty đồng thời nâng; cấp, cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tiến tới hiện đại hóa sản xuất.

4.1. Th nh lập Phòng quản lý chất lƣợng nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa những sai hỏng trong sản xuất

Công ty cần xây dựng một cơ cấu tổ chức Phòng quản lý chất lƣợng đủ sức đảm nhiệm toàn bộ công việc quản lý chất lƣợng sản phẩm trong toàn bộ công ty. Thứ nhất , lập kế hoạch cho phòng quản lý chất lƣợng. Xác định công tác quản lý chất lƣợng đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, tỉ lệ sản phẩm hỏng đƣợc khống chế ra sao,…để đạt đƣợc mục tiêu đề ra thì cần phải tổ chức nhƣ thế nào, thực hiện tuyển dụng và điều khiển cho hợp lý.

Tiếp theo, lƣa chọn cách tổ chức phòng có thể phân theo các chức năng của công tác quản lý chất lƣợng hoặc đƣợc tổ chức theo sản phẩm. Sau đó tuyển dụng và lực chọn nguồn nhân lực. Hiện tại công ty đã có phòng kỹ thuật bao

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang84

gồm cả chức năng kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nên khi tuyển dụng thêm có thể lấy lấy một phần ở phòng kỹ thuật một phần có thể tuyển dụng bên ngoài. Bộ máy quản lý chất lƣợng của công ty phải có trách nhiệm thực hiện các chiến lƣợc, mục tiêu, biện pháp quản lý chất lƣợng đã xây dựng. Cho nên trong cơ cấu tổ chức Phòng quản lý chất lƣợng phải lập kế hoạch chi tiết và bảng phân công trách nhiệm cụ thể.

Cùng với việc thành lập phòng quản lý chất lƣợng thì việc trang bị trang thiệt bị phục vụ cho công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm cũng rất cần thiết. Hiện nay trang thiết bị cho công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm còn hạn chế chủ yếu là các thiết bị đã cũ gây khó khăn cho nhân viên KCS. Các thiết bị cần thiết nhƣ:

Thiết bị đo chiều d y v kiểm tra chất lƣợng b tông- Model VU-CON:

- Thiết bị xác định chính xác chiều dày bê tông sử dụng phƣơng pháp siêu âm.

- Xác định nhanh chóng tách lớp và lỗ rỗng bên trong các tấm bê tông và trong kết cấu mà chỉ cần tiếp xúc từ một bên.

- Cho kết quả nhanh chóng, chỉ trong vòng vài giây.

- Màn hình rộng, dễ quan sát ngay cả dƣới ánh nắng mặt trời.

- Có khả năng lƣu trữ trên 200 kết quả đo, có thể kết nối máy tính để truyền tải, lƣu trữ và phân tích dữ liệu, lập báo cáo.

- Phù hợp theo tiêu chuẩn ASTM C-1383

Thiết bị si u âm v phân tích kết cấu b tông- Model V-Meter Mark III:

- V-Meter Mark III là hệ thống kiểm tra siêu âm tiên tiến nhất hiện nay, xác định chính xác đặc điểm cơ bản của vật liệu hạt thô.

- Ứng dụng xác định vị trí rỗ tổ ong và các lỗ rỗng; Fire Damage; xác định vết nứt sâu; Mô-đun Young; phát hiện khuyết tật trong gỗ.

- Thiết bị dạng cầm tay, nhẹ, sử dụng nguồn pin hoặc nguồn AC

- Màn hình LCD 320 x 240 pixels, rộng, dễ quan sát ngay cả dƣới ánh nắng mặt trời.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang85

Việc thành lập phòng quản lý sẽ giảm áp lực cho phòng kỹ thuật trong việc kiểm soát chất lƣợng. Mục tiêu của Phòng là giành nhiều thời gian cho việc phòng ngừa chứ không phải kiểm tra, giảm thiểu các sản phẩm sai hỏng, tiết kiệm nguồn lực cho danh nghiệp hơn.

4.2. Nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của công nhân cùng với việc ho n thiện cơ cấu lao động ho n thiện cơ cấu lao động

Thực trạng tay nghề của công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC – Tín Nghĩa là chƣa đáp ứng, tỉ lệ lao động của công ty là lao động phổ thông vẫn còn cao Thƣờng xuyên mở lớp đào tạo bồi dƣỡng tay nghề, trình độ chuyên môn của ngƣời công nhân và cán bộ kỹ thuật, nhân viên KCS. Đặc biệt là trƣớc khi đƣa

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 85 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)