Đôi nét về Kaizen

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 41 - 121)

Kaizen đƣợc ghép từ tiếng Nhật: Kai – “Thay đổi” và Zen – “Tốt hơn”, nghĩa là “Thay đổi để tốt hơn” hoặc “Cải tiến liên tục”. Xuất phát từ suy nghĩ rằng “trục trặc” có thể nảy sinh liên tục ở bất kì thời điểm nào, bộ phận nào của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, ngƣời Nhật đề ra triết lý quản lý. Kaizen với nội dung 5S ( năm nguyên tắc bắt đầu bằng chữ S trong tiếng Nhật) để khắc phục các “trục trặc” này.

Sàng lọc: Nhằm loại bỏ tất cả mọi thứ không cần thiết, không có giá trị ra khỏi công việc, nhà xƣởng, tổ chức…

Sắp xếp: Phân loại, hệ thống hóa để bất cứ thứ gì cũng có thể “dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, dễ trả lại”.

Chỉ tiêu sản phẩm Yếu tố 3 Yếu tố 4 Yếu tố 5 Yếu tố 2 Yếu tố 1

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang31

Sạch sẽ: Lau chùi, quyét dọn, vệ sinh, kiểm tra xem mọi thứ có đƣợc sắp xếp đúng nơi quy định.

Ba nguyên tắc nêu trên thực chất chỉ là việc sàng lọc, sắp xếp phân loại khoa học hệ thống nhà xƣởng, máy móc, công cụ sản xuất và tổng vệ sinh doanh nghiệp.

Hai nguyên tắc tiếp theo:Seiketsu - Săn sóc (Standardize - tiếng Anh): Nhằm "Tiêu chuẩn hoá", "quy trình hoá" những gì đã đạt dƣợc với ba nguyên tắc nêu trên đề mọi thành viên của doanh nghiệp tuân theo một cách bài bản, hệ thống. Shitsuke - Sẵn sàng (Sustain - tiếng Anh): Giáo dục, duy trì và cải tiến bốn nguyên tắc nêu trên trong bất kỳ mọi hoàn cảnh nào và trong suất quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

2.6.Vai trò của một hệ thống quản lý chất lƣợng trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp làm một tế bào của nền kinh tế quốc dân, giữ vai trò tối cần thiết cho sự nghiệp phát triển của đẩt nƣớc vì vậy việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đồng bộ tại các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC – Tín Nghĩa nói riêng là rất cần thiết.

Quản lý chất lƣợng là quản lý mặt chất của hệ thống trong mối liên quan đến mọi bộ phận, mọi ngƣời và mọi công việc trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Để đạt đƣợc mức chất lƣợng cao nhƣng ít tốn kém chi phí nhất, cần phải quản lý và kiểm soát mọi yếu tố của quy trình, đó là mục tiêu lớn nhất của công tác quản lý chất lƣợng trong doanh nghiệp ở mọi quy mô.

Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đồng bộ trong doanh nghiệp sẽ cho ra những sản phẩm chất lƣợng cao và đây là chiến lƣợc, vũ khí cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp.

Do kinh tế tăng trƣởng, con ngƣời đã làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, làm ô nhiễm môi trƣờng, các nhà sản xuất cần phải có một hệ thống quản lý tốt từ khâu thiết kế, thẩm định, lập kế hoạch đến sản xuất, tiêu dùng và việc xử lý các sản phẩm sau khi tiêu dùng.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang32

Thêm nữa hệ thống quản lý chất lƣợng sẽ làm tiết kiệm trong sản xuất, chống lãng phí trong tiêu dùng. Tiết kiệm là tìm giải pháp tối ƣu cho việc sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, loại bỏ chất thải, sản xuất ra những mặt hàng có chất lƣợng cao. Do đó, doanh nghiệp cần phải áp dụng những phƣơng pháp tổ chức, quản lý hệ thống có hiệu quả hơn để tận dụng tối đa các nguồn lực.

Hiện nay xu hƣớng quốc tế hóa đời sống kinh tế buộc các doanh nghiệp phải đƣơng đầu với sự cạnh tranh không chỉ trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh khốc liệt với thị trƣờng quốc tế. Với xu hƣớng chuyển tự cạnh tranh về giá thành sang cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng thì phải thắng lợi trong cạnh tranh mà điều này chỉ có đƣợc khi chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng đƣợc nầng cao. Chỉ có không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp mới đƣợc khách hàng tin dùng, uy tín của doanh nghiệp mới đƣợc nâng lên.

Kết luận:Tóm lại, để có thể thực hiện công tác quản lý chất lƣợng một cách hiệu quả, cần nắm vững những kiến thức đã đƣợc học áp dụng vào thực tiễn sản xuất một cách linh hoạt. Phân tích thực trạng quản lý chất lƣợng sản phẩm dực vào những lý thuyết cũng sẽ phần nào làm rõ đƣợc những thiếu sót, yếu kém của công ty giúp đƣa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề mà công ty đang gặp phải, nâng cao chất lƣợng sản phẩm giúp công ty cạnh tranh tốt hơn trên thị trƣờng.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang33

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤU KIỆN BÊ

TÔNG DIC – TÍN NGHĨA

Công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC- Tín Nghĩa tuy mới đi vào hoạt động song mục tiêu của công ty hƣớng tới về chất lƣợng sản phẩm đã đƣợc ban lãnh đaọ đề ra rất rõ ràng từ ban đầu “với tiêu chí sản xuất lấy chất lƣợng sản phẩm là ƣu tiên hàng đầu, nhà máy đảm bảo cung cấp các sản phẩm chất lƣợng cao, đƣợc kiểm soát chặt chẽ khi cung cấp cho khách hàng”. Vì vậy công ty rất chú trọng về chất lƣợng sản phẩm. Tuy chƣa có phòng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (KCS) riêng biệt song công ty đã có đƣợc hệ thống kiểm tra chất lƣợng tƣơng đối hoàn chỉnh điều này cũng phần nào phản ánh đƣợc chất lƣợng sản phẩm của công ty.

Hiện nay công ty có hai nhà máy trực thuộc, các nhà máy này đƣợc trang bị dây chuyền sản xuất mới, với các thiết bị tiên tiến tự động hoá cao, với tiêu chí sản xuất lấy chất lƣợng sản phẩm là ƣu tiên hàng đầu và trang thiết bị hiện đại. Nhà máy bảo đảm cung cấp các sản phẩm chất lƣợng cao, đƣợc kiểm soát chặt chẽ khi cung cấp cho khách hàng. Vì vậy công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm đƣợc chú trọng. Công tác quản lý chất lƣợng không dừng lại ở nhiệm vụ kiểm tra, đo kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu mà đã có các biện pháp phòng ngừa trong sản xuất. Nhƣng thực tế cũng cho thấy hiện tại công ty vẫn chƣa có phòng chức năng KCS riêng mà công tác quản lý chất lƣợng đƣợc đảm nhận bởi phòng kỹ thuật. Điều này cũng phần nào hạn chế hiệu quả trong công tác quản lý chất lƣợng của công ty.

3.1. Phƣơng pháp nghi n cứu

3.1.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp và qua các phiếu điều tra về thực trạng về chất lƣợng và quản trị chất lƣợng sản phẩm tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC- Tín Nghĩa. Bố cục của bảng câu hỏi

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang34

thăm dò ý kiến của nhân viên phòng kỹ thuật, cán bộ quản lý trực tiếp sản xuất gồm 6 câu hỏi xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm của công ty qua ý kiến của các nhà lãnh đạo và chuyên viên kỹ thuật (Phụ lục 2). Các ý kiến này đƣợc tập hợp để lập bảng khảo sát về thực trạng quản lý chất lƣợng tại công ty (Phụ lục 3). Mục đích các phiếu khảo sát này nhằm thu thập và đánh giá tiềm năng các nguồn lực có tác động đến chất lƣợng sản phẩm, bổ sung cho các số liệu thứ cấp để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra còn thu thập ý kiến của khách hàng và nhà cung ứng bằng cách sử dụng câu hỏi trực tiếp. Những câu hỏi này đƣơc thu thập lại nhằm bổ sung đề tai nghiên cứu.

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ các nguồn bên trong công ty nhƣ: Tỉ lệ sai hỏng, tỷ trọng khuyết tật, quy trình chất lƣợng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần đây.

Phƣơng pháp phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc: Sau khi đã lựa chọn các thông tin, dữ liệu bám sát đề tài nghiên cứu, bằng phƣơng pháp thống kê mô tả nhƣ: Lập bảng thống kê, giá trị trung bình, bảng tần suất, biểu đồ để làm rõ vấn đề nghiên cứu.

3.1.2. Thống k mô tả mẫu quan sát

Giới tính: Theo kết quả phân tích cho thấy công nhân viên trong công ty có đến 78% lao động là nam và 22% lao động là nữ.

Loại công việc: Theo khảo sát thì có 11% ngƣời tham gia trả lời câu hỏi là cán bộ quản lý, 24% là nhân viên văn phòng, còn lại 65% là công nhận trực tiếp sản xuất.

Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của những ngƣời đƣợc khảo sát là Đại học trở lên chiếm 18%, cao đẳng là 9%, trung cấp 13% còn lại 60% là lao động phổ thông.

Số năm kinh nghiệm: Số năm kinh nghiệm của ngƣời đƣợc khảo sát thấp nhất là 6 tháng và cao nhât là 33 năm. Số năm kinh nghiệm trung bình 7 năm là tƣơng đối cao.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang35

Công tác quản lý chất lƣợng của công ty đƣợc giao cho phòng kỹ thuật đảm trách. Biên chế năm 2010 phòng này chỉ gồm 2 chuyên viên. Hiện nay do nhu cầu về chất lƣợng sản phẩm phòng Kỹ thuât- KCS đã đƣợc củng cố thêm nhân sự bao gồm 5 ngƣời bao gồm 1 trƣởng phòng, 1 phó phòng, 1 chuyên viên và 2 nhân viên kỹ thuật. Nhiệm vụ của phòng là quản lý kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật và quản lý chất lƣợng bao gồm: Kiểm soát phòng ngừa sai hỏng, kiểm tra, đo kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu sản phẩm, công trình xây dựng. Bên cạnh đó dƣới các bộ phận của nhà máy có nhân viên KCS riêng thực hiện công tác kiểm tra sản phẩm tạ bộ phận mình.

Trƣởng phòng

Phụ trách chung về các hoạt động của phòng về mặt kỹ thuật bên cạnh đó chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về tình hình chất lƣợng sản phẩm và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ các công trình thi công của công ty.

Phó phòng

Phụ trách một số lĩnh vực cụ thể đƣợc phân công chủ yếu về quản lý chất lƣợng sản phẩm. Giải quyết công việc thay trƣởng phòng khi đƣợc ủy quyền.

Nhân viên kỹ thuật: Ngoài việc chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ đảm bảo cho công ty hoạt động , còn có nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào quá trình thí nghiệm, đo kiểm chất lƣợng của sản phẩm .

Chuyên viên KCS

Chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm, kiểm soát sai hỏng và chi phí sai hỏng, đề ra các giải pháp đảm bảo chất lƣợng, ngăn ngừa những khuyết tật cho sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang36

Giám đốc: Đảm bảo xác định, cung cấp các nguồn lực cần thiết để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng, cải tiến thƣờng xuyên tính hiệu lực của hệ thông và không ngừng nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Giám đốc sẽ đƣa ra định hƣớng và kiểm soát quá trình đảm bảo chất lƣợng.

Phòng kỹ thuật – KCS : Đảm bảo thực hiện các định hƣớng và mục tiêu của công ty, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lƣợng, kiểm soát chất lƣợng của nhà máy, tiến hàng cải tiến quá trình liên tục và thƣờng xuyên đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Nhà máy: Thực hiện công tác sản xuất ra sản phẩm theo quy định của công ty. Phối hợp với phòng kỹ thuật KCS đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trong quá trình sản xuất.

3.3. Quy trình quản lý chất lƣợng tại công ty

Việc kiểm tra các yếu tố đầu vào của sản xuất cũng rất đa dạng, nhiều chủng loại, khối lƣợng lớn nên việc phân loại lựa chọn nguyên vật liệu đƣa vào sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó đội ngũ nhân viên KCS lại ít , trình độ chƣa cao nên chƣa thể đáp ứng tốt nhu cầu công việc.

Các sản phẩm của công ty qua mỗi giai đoạn đều đƣợc KCS của các bộ phận kiểm tra đạt yêu cầu thì mới chuyển qua các công đoạn sau. Các nhân viên phòng kỹ thuật cũng luôn theo sát trong quá trình sản xuất vì vậy sự phối hợp hoạt động của phòng kỹ thuật và cá tổ sản xuất là rất quan trọng đảm bảo quá trình quản lý chất lƣợng hiệu quả nhất.Quy trình các bƣớc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm của xí nghiệp:

Giám đốc

Phòng kỹ thuật- KCS

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang37

Sơ đồ 3.2: Quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm

KCS từng tổ sản xuất sẽ có chức năng giám sát, kiểm tra chất lƣợng tại tổ của mình trong toàn bộ quá trình sản xuất dƣới sự hỗ trợ của phòng kĩ thuật và chịu trách nhiệm về chất lƣợng với KCS của công ty.

Nhân viên phòng kỹ thuật và các KCS chức năng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ở khâu cuối cùng và tổ chức nghiệm thu sản phẩm, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc.

3.4. Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty 3.4.1. Mục ti u chính sách chất lƣợng: 3.4.1. Mục ti u chính sách chất lƣợng:

Với quan điểm “CHẤT LƢỢNG LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” và phƣơng châm hoạt động là “CHẤT LƢỢNG, UY TÍN VÀ KỊP THỜI”. Trên tinh thần này, Giám đốc Công ty cam kết:

- Truyền đạt chính sách này đến toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty để mọi ngƣời thấu hiểu và thực hiện;

- Thƣờng xuyên điều chỉnh các quá trình tác nghiệp để không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, công trình và dịch vụ , đồng thời cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng;

- Tận tâm hoàn thành các đơn hàng và công trình đúng hạn, an toàn, bảo hành công trình tận tình chu đáo.

KCS công ty Nguyên vật liệu

KCS nhà máy

Gia công Thành phẩm

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang38

- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, kỹ sƣ để nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng;

- Cung cấp nguồn lực để thực hiện, duy trì và cải tiến thƣờng xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty;

- Cập nhật và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào quá trình cung cấp dịch vụ mà Công ty thực hiện nhằm đáp ứng tiến độ theo yêu cầu khách hàng với chính sách giá cạnh tranh.

3.4.2. Sổ tay chất lƣợng:

Sổ tay chất lƣợng đề cập đến chính sách, mục tiêu chất lƣợng do ngƣời lãnh đạo cao nhất của Doanh nghiệp đề ra và cam kết với tất cả nhân viên, khách hàng và mọi đối tác về việc Doanh nghiệp sẽ áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo mô hình ISO 9001:2000 trong việc sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng. Với đặc thù là ngành xây dựng, sản phẩm không cho phép có thứ phẩm. Vì vậy các công việc đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ ở mọi khâu , đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ công trình lâu dài thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín và năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

Sổ tay chất lƣợng là tài liệu công bố về hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty bao gồm 9 chƣơng, trong đó từ chƣơng 4 đến chƣơng 8 có nội dung tƣơng ứng với các điều khoản trong Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008. Nội dung chính của sổ tay chất lƣợng nhƣ sau:

- Mô tả chi tiết hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty và phạm vi của chúng;

- Mô tả các thủ tục cần thiết của hệ thống quản lý chất lƣợng. Trong trƣờng hợp các thủ tục này đã đƣợc lập thành văn bản riêng dƣới dạng Quy trình hoặc Hƣớng dẫn, Quy định công việc thì trong sổ tay chất lƣợng sẽ có viện dẫn tới chúng;

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang39

Quy trình

Quy trình là tài liệu mô tả cách thức tiến hành một hoạt động hay quá trình. Trong hệ thống tài liệu của Công ty gồm có 08 quy trình đƣợc soạn thảo thành

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 41 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)