Phƣơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 44 - 121)

Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp và qua các phiếu điều tra về thực trạng về chất lƣợng và quản trị chất lƣợng sản phẩm tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC- Tín Nghĩa. Bố cục của bảng câu hỏi

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang34

thăm dò ý kiến của nhân viên phòng kỹ thuật, cán bộ quản lý trực tiếp sản xuất gồm 6 câu hỏi xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm của công ty qua ý kiến của các nhà lãnh đạo và chuyên viên kỹ thuật (Phụ lục 2). Các ý kiến này đƣợc tập hợp để lập bảng khảo sát về thực trạng quản lý chất lƣợng tại công ty (Phụ lục 3). Mục đích các phiếu khảo sát này nhằm thu thập và đánh giá tiềm năng các nguồn lực có tác động đến chất lƣợng sản phẩm, bổ sung cho các số liệu thứ cấp để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra còn thu thập ý kiến của khách hàng và nhà cung ứng bằng cách sử dụng câu hỏi trực tiếp. Những câu hỏi này đƣơc thu thập lại nhằm bổ sung đề tai nghiên cứu.

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ các nguồn bên trong công ty nhƣ: Tỉ lệ sai hỏng, tỷ trọng khuyết tật, quy trình chất lƣợng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần đây.

Phƣơng pháp phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc: Sau khi đã lựa chọn các thông tin, dữ liệu bám sát đề tài nghiên cứu, bằng phƣơng pháp thống kê mô tả nhƣ: Lập bảng thống kê, giá trị trung bình, bảng tần suất, biểu đồ để làm rõ vấn đề nghiên cứu.

3.1.2. Thống k mô tả mẫu quan sát

Giới tính: Theo kết quả phân tích cho thấy công nhân viên trong công ty có đến 78% lao động là nam và 22% lao động là nữ.

Loại công việc: Theo khảo sát thì có 11% ngƣời tham gia trả lời câu hỏi là cán bộ quản lý, 24% là nhân viên văn phòng, còn lại 65% là công nhận trực tiếp sản xuất.

Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của những ngƣời đƣợc khảo sát là Đại học trở lên chiếm 18%, cao đẳng là 9%, trung cấp 13% còn lại 60% là lao động phổ thông.

Số năm kinh nghiệm: Số năm kinh nghiệm của ngƣời đƣợc khảo sát thấp nhất là 6 tháng và cao nhât là 33 năm. Số năm kinh nghiệm trung bình 7 năm là tƣơng đối cao.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang35

Công tác quản lý chất lƣợng của công ty đƣợc giao cho phòng kỹ thuật đảm trách. Biên chế năm 2010 phòng này chỉ gồm 2 chuyên viên. Hiện nay do nhu cầu về chất lƣợng sản phẩm phòng Kỹ thuât- KCS đã đƣợc củng cố thêm nhân sự bao gồm 5 ngƣời bao gồm 1 trƣởng phòng, 1 phó phòng, 1 chuyên viên và 2 nhân viên kỹ thuật. Nhiệm vụ của phòng là quản lý kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật và quản lý chất lƣợng bao gồm: Kiểm soát phòng ngừa sai hỏng, kiểm tra, đo kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu sản phẩm, công trình xây dựng. Bên cạnh đó dƣới các bộ phận của nhà máy có nhân viên KCS riêng thực hiện công tác kiểm tra sản phẩm tạ bộ phận mình.

Trƣởng phòng

Phụ trách chung về các hoạt động của phòng về mặt kỹ thuật bên cạnh đó chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về tình hình chất lƣợng sản phẩm và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ các công trình thi công của công ty.

Phó phòng

Phụ trách một số lĩnh vực cụ thể đƣợc phân công chủ yếu về quản lý chất lƣợng sản phẩm. Giải quyết công việc thay trƣởng phòng khi đƣợc ủy quyền.

Nhân viên kỹ thuật: Ngoài việc chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ đảm bảo cho công ty hoạt động , còn có nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào quá trình thí nghiệm, đo kiểm chất lƣợng của sản phẩm .

Chuyên viên KCS

Chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm, kiểm soát sai hỏng và chi phí sai hỏng, đề ra các giải pháp đảm bảo chất lƣợng, ngăn ngừa những khuyết tật cho sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang36

Giám đốc: Đảm bảo xác định, cung cấp các nguồn lực cần thiết để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng, cải tiến thƣờng xuyên tính hiệu lực của hệ thông và không ngừng nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Giám đốc sẽ đƣa ra định hƣớng và kiểm soát quá trình đảm bảo chất lƣợng.

Phòng kỹ thuật – KCS : Đảm bảo thực hiện các định hƣớng và mục tiêu của công ty, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lƣợng, kiểm soát chất lƣợng của nhà máy, tiến hàng cải tiến quá trình liên tục và thƣờng xuyên đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Nhà máy: Thực hiện công tác sản xuất ra sản phẩm theo quy định của công ty. Phối hợp với phòng kỹ thuật KCS đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trong quá trình sản xuất.

3.3. Quy trình quản lý chất lƣợng tại công ty

Việc kiểm tra các yếu tố đầu vào của sản xuất cũng rất đa dạng, nhiều chủng loại, khối lƣợng lớn nên việc phân loại lựa chọn nguyên vật liệu đƣa vào sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó đội ngũ nhân viên KCS lại ít , trình độ chƣa cao nên chƣa thể đáp ứng tốt nhu cầu công việc.

Các sản phẩm của công ty qua mỗi giai đoạn đều đƣợc KCS của các bộ phận kiểm tra đạt yêu cầu thì mới chuyển qua các công đoạn sau. Các nhân viên phòng kỹ thuật cũng luôn theo sát trong quá trình sản xuất vì vậy sự phối hợp hoạt động của phòng kỹ thuật và cá tổ sản xuất là rất quan trọng đảm bảo quá trình quản lý chất lƣợng hiệu quả nhất.Quy trình các bƣớc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm của xí nghiệp:

Giám đốc

Phòng kỹ thuật- KCS

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang37

Sơ đồ 3.2: Quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm

KCS từng tổ sản xuất sẽ có chức năng giám sát, kiểm tra chất lƣợng tại tổ của mình trong toàn bộ quá trình sản xuất dƣới sự hỗ trợ của phòng kĩ thuật và chịu trách nhiệm về chất lƣợng với KCS của công ty.

Nhân viên phòng kỹ thuật và các KCS chức năng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ở khâu cuối cùng và tổ chức nghiệm thu sản phẩm, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc.

3.4. Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty 3.4.1. Mục ti u chính sách chất lƣợng: 3.4.1. Mục ti u chính sách chất lƣợng:

Với quan điểm “CHẤT LƢỢNG LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” và phƣơng châm hoạt động là “CHẤT LƢỢNG, UY TÍN VÀ KỊP THỜI”. Trên tinh thần này, Giám đốc Công ty cam kết:

- Truyền đạt chính sách này đến toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty để mọi ngƣời thấu hiểu và thực hiện;

- Thƣờng xuyên điều chỉnh các quá trình tác nghiệp để không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, công trình và dịch vụ , đồng thời cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng;

- Tận tâm hoàn thành các đơn hàng và công trình đúng hạn, an toàn, bảo hành công trình tận tình chu đáo.

KCS công ty Nguyên vật liệu

KCS nhà máy

Gia công Thành phẩm

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang38

- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, kỹ sƣ để nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng;

- Cung cấp nguồn lực để thực hiện, duy trì và cải tiến thƣờng xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty;

- Cập nhật và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào quá trình cung cấp dịch vụ mà Công ty thực hiện nhằm đáp ứng tiến độ theo yêu cầu khách hàng với chính sách giá cạnh tranh.

3.4.2. Sổ tay chất lƣợng:

Sổ tay chất lƣợng đề cập đến chính sách, mục tiêu chất lƣợng do ngƣời lãnh đạo cao nhất của Doanh nghiệp đề ra và cam kết với tất cả nhân viên, khách hàng và mọi đối tác về việc Doanh nghiệp sẽ áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo mô hình ISO 9001:2000 trong việc sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng. Với đặc thù là ngành xây dựng, sản phẩm không cho phép có thứ phẩm. Vì vậy các công việc đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ ở mọi khâu , đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ công trình lâu dài thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín và năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

Sổ tay chất lƣợng là tài liệu công bố về hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty bao gồm 9 chƣơng, trong đó từ chƣơng 4 đến chƣơng 8 có nội dung tƣơng ứng với các điều khoản trong Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008. Nội dung chính của sổ tay chất lƣợng nhƣ sau:

- Mô tả chi tiết hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty và phạm vi của chúng;

- Mô tả các thủ tục cần thiết của hệ thống quản lý chất lƣợng. Trong trƣờng hợp các thủ tục này đã đƣợc lập thành văn bản riêng dƣới dạng Quy trình hoặc Hƣớng dẫn, Quy định công việc thì trong sổ tay chất lƣợng sẽ có viện dẫn tới chúng;

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang39

Quy trình

Quy trình là tài liệu mô tả cách thức tiến hành một hoạt động hay quá trình. Trong hệ thống tài liệu của Công ty gồm có 08 quy trình đƣợc soạn thảo thành văn bản nhƣ sau:

Bảng 3.1: Các quy trình trong hệ thống quản lý chất lượng

STT TÊN TÀI LIỆU KÝ HIỆU

1.

Quy trình kiểm soát tài liệu, hồ sơ và văn bản đến, đi PR001 2.

Quy trình đánh giá chất lƣợng nội bộ và họp xem xét của lãnh

đạo PR002

3.

Quy trình kiểm soát sự không phù hợp và hành động khắc phục

phòng ngừa, cải tiến PR003

4.

Quy trình kiểm soát quá trình khảo sát PR004 5.

Quy trình kiểm soát máy móc thiết bị PR005 6.

Quy trình kiểm soát quá trình sản xuất chất lƣợng sản phẩm

cấu kiện bê tông và công trình xây dựng PR006 7.

Quy trình kiểm soát quá trình thiết kế PR007 8. Quy trình kiểm soát quá trình giám sát PR008 9.

Quy trình kiểm soát quá trình tuyển dụng và đào tạo PR009

(Nguồn: Sổ tay chất lượng)

Hướng dẫn công việc

Hƣớng dẫn công việc là tài liệu mô tả chi tiết những công việc cụ thể đƣợc thực hiện tại một khâu nhất định của một hoạt động hay quá trình và không mang tính quản lý. Trong hệ thống tài liệu của Công ty gồm có 03 hƣớng dẫn công việc đƣợc soạn thảo thành văn bảng 3.2.

Qui định

Qui định là tài liệu công bố các yêu cầu của Công ty liên quan đến hệ thống quản lý chất lƣợng. Trong hệ thống của Công ty tại thời điểm biên soạn chƣa có phát sinh các tài liệu dƣới dạng quy định đƣợc lập thành văn bản.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang40

Bảng 3.2: Tài liệu hướng dẫn công việc

STT TÊN TÀI LIỆU KÝ HIỆU

1 Hƣớng dẫn biên soạn và xếp mã tài liệu PR001.WI01

2 Hƣớng dẫn đánh giá nhà cung cấp WI01

3 Hƣớng dẫn kiểm tra chứng nhận sự phù hợp về

chất lƣợng công trình xây dựng WI02

(Nguồn: Sổ tay chất lượng)

Biểu mẫu

Biểu mẫu là những biểu, bảng thống nhất đƣợc quy định để ghi nhận kết quả thực hiện. Các biểu mẫu có ký hiệu liên quan với ký hiệu của quy trình. Để dễ dàng cập nhật, thay đổi khi cần thiết.

Hồ sơ

Hồ sơ là tài liệu ghi nhận các hoạt động đã thực hiện, ghi lại các kết quả đạt đƣợc trong khi tiến hành quá trình.

3.4.3. Trách nhiệm, quyền hạn v trao đổi thông tin 3.4.3.1. Trách nhiệm v quyền hạn

Công ty đã có lập tài liệu quy định rõ về chức năng nhiệm vụ của Công ty cũng nhƣ trách nhiệm quyền hạn của từng vị trí công việc qua tài liệu của công ty và phổ biến đến tất cả các thành viên liên quan thuộc Công ty.

3.4.3.2. Đại diện của Lãnh đạo về chất lƣợng

Giám đốc Công ty đã thành lập Ban ISO và trực tiếp làm Đại diện Lãnh đạo về chất lƣợng, có trách nhiệm:

- Đảm bảo hệ thống chất lƣợng đƣợc xây dựng, thực hiện và duy trì tại Công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang41

- Trực tiếp rà soát, đôn đốc việc thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty để xem xét và làm cơ sở cho việc cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng. - Nâng cao nhận thức về đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong toàn bộ các thành viên của Công ty, quan hệ với các đối tác bên ngoài về các vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý chất lƣợng.

3.4.3.3. Trao đổi thông tin nội bộ

Giám đốc Công ty đảm bảo thiết lập các quá trình trao đổi thông tin thích hợp trong Công ty và trao đổi thông tin về hiệu lực của hệ thống quản lý chất lƣợng nhằm:

- Bảo đảm hệ thống quản lý chất lƣợng có hiệu lực và hiệu quả;

- Truyền đạt các chính sách, yêu cầu, mục tiêu và các kết quả liên quan đến chất lƣợng đến các thành viên của Công ty;

- Góp phần cải tiến hiệu quả kinh doanh của Công ty và trực tiếp huy động mọi ngƣời tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu chất lƣợng;

- Thông tin giữa các cấp luôn kịp thời, rõ ràng và xuyên suốt;

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp quản lý, sự tham gia trao đổi thông tin của các cá nhân trong Công ty.

Để thực hiện các quá trình trao đổi thông tin nội bộ, Công ty thiết lập và sử dụng những phƣơng tiện sau đây: Họp giao ban tuần, họp tháng, họp quý, 6 tháng và tổng kết năm. Ngoài ra tùy thuộc vào tính chất công việc Công ty còn thực hiện việc họp đột xuất.

Công ty còn duy trì hình thức trao đổi thông tin qua bảng thông báo, qua email và qua điện thoại di động, nhằm đảm bảo nguồn thông đƣợc đƣợc truyền đạt nhanh chóng, chính xác và đủ yêu cầu phục vụ cho công việc.

3.4.3.4. Xem xét của lãnh đạo

Việc xem xét của lãnh đạo nhằm đảm bảo về sự thích hợp, thỏa đáng và tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty; đƣa ra các nhu cầu

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang42

thay đổi và cơ hội cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng. Ít nhất một năm một lần chủ trì cuộc họp xem xét của Lãnh đạo.

3.4.4. Quản lý nguồn nhân lực

3.4.4.1.Quản lý nguồn lực, tuyển dụng, đ o tạo huấn luyện và quản lý trình độ nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên

Giám đốc Công ty cổ phần cấu kiện bê tông DIC - Tín Nghĩa đảm bảo xác định, cung cấp các nguồn lực cần thiết để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng, cải tiến thƣờng xuyên tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lƣợng và không ngừng nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.

Khi có yêu cầu nguồn lực, Trƣởng đơn vị lập yêu cầu trình Giám đốc Công ty xem xét sự cần thiết để có thể đào tạo, tuyển dụng hoặc thuê ngoài. Ngoài ra Giám đốc công ty xem xét các yêu cầu nguồn lực trong các cuộc họp xem xét lãnh đạo hoặc đột xuất khi có yêu cầu khẩn cấp.

3.4.4.2. Nguồn nhân lực

Công ty đã thiết lập và ban hành tài liệu Công ty nhằm xác định năng lực cần thiết cho những ngƣời thực hiện/chức danh công việc ảnh hƣởng đến chất lƣợng quá trình cung cấp dịch vụ của Công ty cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty trong từng giai đoạn phát triển.

Hằng năm, dựa trên tình hình nhân sự các đơn vị để lập báo cáo tình hình nhân lực, đánh giá tính hiệu lực của quá trình cung cấp, đào tạo nguồn nhân lực và đề

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 44 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)