Con ngƣời là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lƣợng sản phẩm. Chất lƣợng phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp. Tuy nhiên lực lƣợng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chủ yếu là lao động phổ thông còn thiếu tay nghề và trình độ, công ty cần có những biện pháp nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân.
Bảng 3.5 : Cơ cấu lao động của công ty
TT Tên bộ phận Trình độ >ĐH ĐH CĐ TC LĐPT 1 Ban điều hành 1 2 2 Phòng tổng hợp 1 1 2 3 Phòng kế toán 1 1 1 4 Phòng kỹ thuật 2 2 1
5 Phòng kinh doanh cung ứng 2 1 6 Phòng quản lý thiết bị 2 1 7 Nhà máy Ban quản lí 2 1 3 Tổ TN-KCS 1 1 1 Tổ tháo ráp khuôn 6 Tổ bê tông 5 Tổ căng, ly tâm 4 Tổ gia công thép 5 Tổ hàn điện máy 2 Tổ cơ giới 2 Tổ nồi hơi 2 8 Đội công trình 1 1
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang58
Cụ thể nhƣ sau: Hiện nay nguồn nhân lực của công ty bao gồm 58 ngƣời trong cơ cấu lao động dài hạn trong đó trình độ đại học trở lên bao gồm 14 ngƣời chiếm 24,14% , cao đẳng và trung cấp chiếm 25,86% đây là một tỉ trọng khá cao. Song nguồn nhân lực trình độ cao nay hầu hết ở khối văn phòng và công tác quán lý. Thay vào đó ở khối sản xuất nguồn nhân lực lại hầu hết là lao động phổ thông chiếm 50% tổng số lao động, điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng sản phẩm bởi tính chất sản phẩm của công ty mang tính kỹ thuật cao.( Bảng 3.5)
Đối với ngƣời thợ : 3 yếu tố quan trọng đó là bậc thợ, kinh nghiệm và sức khỏe. Các yếu tố này quyết định trình độ và năng suất của công nhân. Bậc thợ phản ánh trình độ kỹ thuật còn kinh nghiệm sẽ cho thấy đƣợc sự phản ứng với những thay đổi môi trƣờng lao động nhƣ thế nào. Bên cạnh đó sức khỏe là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trính sản xuất đƣợc tiến hành một cách liên tục và hiệu quả.
Bảng 3.6: Đánh giá về công nhân sản xuất
Các chỉ tiêu Mức điểm trung bình đánh giá Trình độ chuyên môn 2,5
Ý thức trách nhiệm 3,5 Sự hiểu biết về công nghệ 2,5
Kinh nghiệm 3
(Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả)
Khảo sát thực tế cho thấy: Công nhân đƣợc đánh giá là ở mức trung bình, với trình độ chuyên môn và sự hiểu biết về công nghệ đƣợc đánh giá ở gần mức trung bình nhƣng bên cạnh đó ý thức trách nhiệm của họ và kinh nghiệm lại mang tính tƣơng đối tốt.
Nhân viên KCS: Là những ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra và kiểm soát chất lƣợng, theo suốt quá trình sản xuất. Nhân viên KCS có ảnh hƣởng rất lớn đến doanh nghiệp trong công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm. Đối với nhân viên KCS thì ngoài tay nghề và trình độ thể hiện sự am hiểu về chất lƣợng sản phẩm cùng với kỹ năng xử lý các vấn đề về chất lƣợng thì ý thức là yếu tố cực kì quan trọng. Ý thức trách nhiệm sẽ giúp nhân viên KCS chủ động kiểm soát đƣợc các vấn đề chất lƣợng tốt hơn.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Trang59
Bảng 3.7: Bảng đánh giá về nhân viên KCS
Điểm đánh giá trung bình
Tay nghề 3
Trình độ 4
Ý thức 3,5
Khả năng xử lí vấn đề 3
(Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả)
Nhân viên KCS lại đƣợc đánh giá khá tốt, các tiêu chí đánh giá đều cao hơn hoặc trên mức trung bình, điều này là một lợi thế trong kiểm soát chất lƣợng của công ty.
Ngƣời quản lý: Ngƣời quản lý là ngƣời trực tiếp hoặc gián tiếp chỉ đạo sản xuất vì vậy ngƣời quản lý phải biết rõ về chất lƣợng sản phẩm đang sản xuất để chỉ đạo công nhân mình sản xuất các sản phẩm đúng kỹ thuật. Ngoài trình độ thì ngƣời quản lý cũng cần phải có đƣợc khả năng diễn thuyết có sức thuyết phục cao để có thể truyền đạt cho công nhân viên của mình hiểu về chất lƣợng sản phẩm để kiểm soát tốt công tác chất lƣợng trong công ty.
Bảng 3.8: Đánh giá về người quản lý
Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá trung bình Trình độ hiểu biết về chất lƣợng 4
Khả năng truyền đạt và thuyết phục 3,5
(Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả)
Về ngƣời quản lý đƣợc đánh giá khá tốt nhất là về trình độ hiểu biết về chất lƣợng song cần cải thiện khả năng truyền đạt và thuyết phục công nhân viên, điều này cũng phần nào hạn chế sự tiến cận của công nhân viên đến các chính sách chất lƣợng của công ty.