Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế cú tư cỏch phỏp nhõn được tổ chức ra để thực hiện cỏc hoạt động cụng ớch hoặc thu lợi nhuận.
Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành: doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, cú tờn riờng, cú tài sản riờng, cú trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo qui định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh.
Trong xu hướng nền kinh tế phỏt triển như hiện nay, doanh nghiệp cũng tồn tại dưới nhiều loại hỡnh hết sức phong phỳ và đa dạng, tuỳ theo từng cỏch tiếp cận khỏc nhau người ta cú thể chia doanh nghiệp thành những loại sau:
27
- Theo cấp độ quản lý: cú doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa phương.
- Theo quan hệ sở hữu về vốn và tài sản: cú doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp.
- Theo ngành kinh tế- kỹ thuật: cú doanh nghiệp cụng nghiệp, doanh nghiệp thương mại - dịch vụ, doanh nghiệp nụng nghiệp.
- Theo quy mụ sản xuất kinh doanh: cú doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trong phạm vi đề tài nghiờn cứu, luận văn chỉ quan tõm đến việc phõn chia doanh nghiệp theo quy mụ sản xuất kinh doanh. Theo đú, doanh nghiệp được chia thành 2 loại là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Việc đưa ra tiờu thức để xỏc định doanh nghiệp nào được coi là lớn, doanh nghiệp nào được coi là DNNVV thỡ tuỳ vào điều kiện kinh tế - xó hội cụ thể của từng quốc gia và nú cũng thay đổi trong từng thời kỳ từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế. Song nhỡn chung cú thể cú 2 cỏch tiếp cận sau đõy:
- Theo chức năng: người ta dựa vào những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như: trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức tổ chức quản lý quan hệ giữa chủ và thợ, giữa người quản lý và người làm cụng trong hoạt động kinh doanh. Cỏch tiếp cận này cú nhiều hạn chế vỡ nú mới chỉ nờu được mặt định tớnh cũn mặt định lượng rất cần thiết thỡ nú lại chưa thể hiện được.
- Theo tớnh ứng dụng: Người ta căn cứ vào số lượng vốn, số lượng lao động mà doanh nghiệp đú thường xuyờn sử dụng.
Trờn cơ sở đú, mỗi nước lại lựa chọn cho mỡnh những tiờu chớ khỏc nhau để phõn chia doanh nghiệp lớn và DNNVV cho phự hợp với sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế, chẳng hạn:
28
- Ở Nhật Bản: doanh nghiệp sản xuất cú dưới 300 lao động hoặc cú vốn đầu tư dưới 100 triệu Yờn được coi là DNNVV.
- Ở Mỹ: DNNVV là doanh nghiệp cú dưới 500 lao động hoặc cú số vốn đầu tư dưới 3.5 triệu USD.
- Ở Italia: DNNVV là doanh nghiệp tư nhõn và độc lập cú số cụng nhõn dưới 200 người và cú tổng doanh thu hàng năm dưới 400 triệu EUR.
- Ở Đài Loan: Theo qui định hiện nay thỡ trong ngành xõy dựng cỏc DN cú vốn dưới 1.4 triệu USD, lao động dưới 300 người; trong cụng nghiệp khai khoỏng cỏc DN cú vốn dưới 1,4 triệu USD, 500 lao động và trong thương mại dịch vụ cú doanh số dưới 1,4 tỷ USD và dưới 50 lao động là những DNNVV.
- Ở Hàn Quốc: Trong cụng nghiệp và xõy dựng cỏc doanh nghiệp cú số lao động nhỏ hơn 300 người và vốn dưới 0.6 triệu USD, trong thương mại dịch vụ DN cú số lao động dưới 20 người và số vốn dưới 0.25 triệu USD là những DNNVV.
- Ở EU: DNNVV là những doanh nghiệp cú số lao động dưới 250 người, vốn dưới 27 triệu EUR và doanh thu đạt khoảng 40.000 EUR.
Qua việc xem xột, xỏc định qui mụ DNNVV của một số nước trờn thế giới thỡ tiờu thức lao động và tiờu thức vốn đầu tư là hai tiờu thức thường được nhiều nước lựa chọn, sử dụng để xỏc định quy mụ doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, khỏi niệm DNNVV được đưa ra với những điều kiện cụ thể, đặc điểm riờng biệt về quan điểm phỏt triển kinh tế nhiều thành phần và cỏc chớnh sỏch, qui định phỏt triển kinh tế của nước ta, với nội dung:
DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh cú tư cỏch phỏp nhõn, khụng phõn biệt thành phần kinh tế, cú quy mụ về vốn hoặc lao động thoả món cỏc qui định của Chớnh phủ đối với từng ngành nghề, tương ứng với từng thời kỳ phỏt triển của nền kinh tế .
Trước năm 1998, do chưa cú qui định chớnh thức của Chớnh phủ nờn nước ta chủ yếu sử dụng hai tiờu thức là lao động và vốn, tuỳ theo qui định của từng cơ quan như: Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam qui định cỏc
29
DNNVV là doanh nghiệp cú từ 500-1000 người. Trong khi Hội đồng liờn minh cỏc Hợp tỏc xó lại qui định cỏc DN cú vốn đầu tư từ 100-300 triệu đồng và số lao động từ 5-10 người là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp cú số vốn sản xuất kinh doanh trờn 300 triệu đồng và lao động trờn 50 người. Thành phố Hồ Chớ Minh qui định cỏc doanh nghiệp cú vốn trờn 1 tỉ đồng, lao động trờn 1000 người và doanh thu trờn 10 tỷ đồng/ năm là DN vừa và dưới cỏc qui định trờn là doanh nghiệp nhỏ.
Ngày 20/06/1998 Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành cụng văn số 681/CP-KTN xõy dựng tiờu thức DNNVV tạm thời qui định trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp cú vốn điều lệ dưới 5 tỉ đồng và cú số lao động trung bỡnh hàng năm dưới 200 người .
Như vậy, tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cú đăng ký kinh doanh như: cỏc doanh nghiệp Nhà nước đăng ký theo Luật DN Nhà nước; cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH và cỏc doanh nghiệp tư nhõn đăng ký hoạt động theo Luật Cụng ty, Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; cỏc HTX đăng ký hoạt động theo Luật HTX; cỏc cỏ nhõn và nhúm sản xuất - kinh doanh đăng ký theo Nghị định 66- HĐBT, đồng thời cỏc doanh nghiệp này thoả món hai tiờu thức về vốn và lao động theo cụng văn 681/CP đều được coi là DNNVV. Với cỏch phõn loại này, ở Việt Nam số DNNVV chiếm khoảng 93% tổng số doanh nghiệp hiện cú.
Tuy nhiờn, cựng với tốc độ phỏt triển nhanh của nền kinh tế khi bước vào kỷ nguyờn mới, trong đú cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc DNNVV, cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ DNNVV cũng được nõng lờn một bậc nhằm khuyến khớch cỏc DN mở rộng sản xuất và giảm tỉ lệ thất nghiệp. Ngày 23/11/2001, Chớnh Phủ đó ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giỳp phỏt triển DNNVV. Theo Nghị định này thỡ DNNVV được hiểu là: “DNNVV là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo phỏp luật hiện hành, cú vốn đăng ký khụng quỏ 10 tỉ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm khụng quỏ 300 người. Căn cứ vào tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cụ thể của
30
ngành, địa phương, trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc biện phỏp, chương trỡnh trợ giỳp cú thể linh hoạt ỏp dụng đồng thời cả hai chỉ tiờu về vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiờu”1
1.2.2. Đặc điểm của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú ảnh hưởng tới ứng dụng thương mại điện tử