Những thỏch thức đặt ra đối với phỏt triển Thương mạiđiện tử trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 99 - 103)

1 Nghị đinh số 90/200/NĐ-CP ngày 23//200 của Chớnh Phủ về Trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.3.2. Những thỏch thức đặt ra đối với phỏt triển Thương mạiđiện tử trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Tốc độ phỏt triển nhanh chúng của TMĐT diễn ra trờn toàn thế giới khiến cho nhiều nước và khu vực phải hết sức cố gắng vận dụng rộng rói để cú thể thu được hiệu quả cao nhất. Tuy nhiờn khụng phải tất cả mọi thứ đều thuận lợi. Đối với cỏc DNNVV Việt Nam, để phỏt triển TMĐT phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức, nhiều vấn đề đó, đang và sẽ là những rào cản trờn bước đường phỏt triển.

Cỏc rào cản đối với phỏt triển TMĐT đối với cỏc doanh nghiệp cú thể kể ra rất nhiều, tuy nhiờn cú thể túm tắt thành 4 nhúm chủ yếu: nhận thức, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin, khuụn khổ phỏp lý và cơ chế, hạn chế của chớnh bản thõn cỏc doanh nghiệp.

2.3.2.1. Bất cập về nhận thức

TMĐT đụng nghĩa với thương mại khụng giấy tờ, nghĩa là tất cả cỏc khõu trong quỏ trỡnh giao dịch mua bỏn thanh toỏn đều thực hiện thụng qua trao đổi dữ liệu điện tử. Trong khi đú thúi quen ngắm nghớa, sờ mú xem xột hàng hoỏ và mặc cả khi quyết định mua hàng là một sở thớch đặc trung của người tiờu dung. Khụng ớt khỏch hàng cũn cú tõm lý e ngại khụng tin tưởng vỡ hiện nay trong kinh doanh thương mại hữu hỡnh, mọi giao dịch đều dựa trờn cơ sở chứng từ bằng giấy tờ, cỏc bờn gặp gỡ để đàm phỏn thoả thuận và ký kết

98

hợp đồng, cú cơ quan kiểm tra kiểm soỏt mà cũn đầy rẫy hiện tượng vi phạm hợp đồng, lừa đảo thương mại như khụng giao hàng, giao hàng xấu, hàng khụng đủ phẩm chất, chõy ỡ trong khõu thanh toỏn mà khi thực hiện. TMĐTu phần lớn thực hiện trong khụng gian ảo. Ai sẽ biết chắc được khụng cú hiện tượng lừa đảo trong kinh doanh. Như võy, việc thuyết phục lũng tin và từ bỏ thúi quen với phương thức mua bỏn truyền thống của đa số dõn cư chắc chắn khụng thể một sớm một chiều cú thể thay đổi tất cả.

Cỏc cuộc khảo sỏt về niềm tin năm 1998 cho thấy chỉ cú 45% lónh đạo cỏc doanh nghiệp Australia, Phỏp, Đức tin rằng TMĐT sẽ nổi trội và trở thành phương thức chủ yếu vào năm 2003.

Từ bất cập trong nhận thức của dõn cư dẫn đến cỏc doanh nghiệp những nhà quản ký nhà nước thiếu niềm tin vào TMĐT và coi cỏc cụng việc chuẩn bị là của Nhà nước và những cơ quan chức năng, nếu cú ỏp dụng chỉ là thực hiện theo "phong trào"hoặc muốn "chơi trội".

2.3.2.2. Bất cập về cơ sở hạ tầng thụng tin

Hệ thống cơ sở hạ tầng thụng tin là cơ sở vật chất quan trọng nhõt để bảo đảm phỏt triển TMĐT nhanh chúng. TMĐT đũi hỏi cú mạng viễn thụng toàn cầu thụng suốt, hiện đại và ở Việt Nam hệ thống hạ tầng thụng tin kết nối giữa chỳng với nhau. Rất tiếc là ở Việt Nam hệ thống hạ tầng cơ sở cụng nghệ thụng tin để phỏt triển TMĐT lại lạc hậu, bất cập cả về thiết bị, quản lý dịch vụ và chất lượng truyền dẫn.

2.3.2.3. Cơ sở phỏp lý quản lý nhà nước về Thương mại điện tử cũn thiếu

Hệ thống thanh toỏn khụng dựng tiền mặt như thanh toỏn điện tử, bằng điện chuyển tiền, sộc điện tử, hoỏ đơn điện tử, thẻ thanh toỏn điện tử…chưa được sử dụng rộng rói trong hoạt động thương mại ở Việt Nam.

Vấn đề bị tấn cụng, bị xoỏ hết hoặc thay đổi cỏc thụng số trong giao dịch, đỏnh cắp mật khẩu, lấy trộm thẻ giao dịch và cỏc tranh chấp khỏc khi

99

thực hiện hợp đồng sẽ được cơ quan nào giải quyết và giải quyết theo luật lệ nào, đang là cõu hỏi cũn chưa cú lời giải đỏp thuyết phục.

Hơn 70% khỏch hàng được hỏi cho rằng khụng cú phương thức giao dịch nào lại xảy ra lắm rủi ro như phương thức giao dịch trờn Internet. Cỏc vấn đề quyền tỏc giả, bằng sỏng chế, quyền riờng tư cỏ nhõn và đặc biệt vấn đề an ninh đang là những vấn đề nổi cộm đối với TMĐT.

2.3.2.4. Rào cản từ phớa cỏc doanh nghiệp

Trước hết, đối với DNNVV cú thể tham gia TMĐT thụng qua sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn cú của cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet nhưng cỏc doanh nghiệp lớn họ phải xõy dựng mạng tin nội bộ và thụng tin trờn diện rộng, điều này đũi hỏi cần đầu tư tương đối lớn về thiết bị phần cứng cũng như chi phớ vận hành.

Thứ hai, để tham gia TMĐT cỏc doanh nghiệp cần thay đổi tư duy và quan điểm kinh doanh thụng thường, cỏc cõu hỏi phải đầu tư bao nhiờu vốn, nờn trang bị mỏy múc nào, ai là người quản lý và thực hiện TMĐT (cỏc nhà kỹ thuật hay cỏc nhà chuyờn mụn?).

Thứ ba, yếu tố con người là yếu tố quyết định thắng lợi tham gia TMĐT của doanh nghiệp nhưng phải đào tạo bao nhiờu nhõn viờn hiểu biết về cụng nghệ thụng tin? Đõy là bài toỏn húc bỳa nhất đối với doanh nghiệp.

Cuối cựng, tham gia TMĐT đũi hỏi doanh nghiệp phải cú khối lượng hàng hoỏ đồng đều, đủ lớn để đỏp ứng yờu cầu của thị trường, theo cỏc tiờu chuẩn cụn nghiệp và thương mại. Điều này khụng phải mọi doanh nghiệp cú thể đỏp ứng mộ cỏch dễ dàng.

Phõn tớch thực tế triển khai ỏp dụng TMĐT ở Việt Nam khẳng định nhận xột đưa ra sau khi phõn tớch về khung phỏp lý, thể chế và cỏc nhõn tố khỏc thuộc về hệ thống cơ sở hạ tầng cho phỏt triển TMĐT, cú thể khẳng định rằng:

- Phỏt triển TMĐT ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ thăm dũ, thớ điểm, chưa cú hệ thống.

100

- Cỏc doanh nghiệp đó bước đầu triển khai ỏp dụng TMĐT nhưng đang ở trong giai đoạn điều chỉnh để thớch ứng với điều kiện cơ sở hạ tầng và thị trường ở Việt Nam. Với một khoảng thời gian ỏp dụng cũn rất ngắn, lại là một lĩnh vực rất mới mẻ, vỡ vậy chỳng ta chưa cú đủ cơ sở để đỏnh giỏ về hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp này trước và sau khi triển khai TMĐT.

-Việc phỏt triển TMĐT ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn gặp quỏ nhiều khú khăn, vướng mắc mà cỏc doanh nghiệp khụng biết phải tỡm sự trợ giỳp, tư vấn từ cỏc doanh nghiệp nào, hay cỏc cơ quan nào của Chớnh phủ.

Thực tế này cú thể được lý giải bởi nhiều nguyờn nhõn khỏch nhau. Cú quan điểm cho rằng vỡ hoạt động "sống" TMĐT cũn là một lĩnh vực rất mới mẻ ở Việt Nam nờn việc triển khai ỏp dụng TMĐT trong giai đoạn đầu tiờn tất yếu sẽ gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú, tham gia vào giao dịch TMĐT, đặc biệt là mua hàng trờn mạng vẫn cũn là một nột văn hoỏ mới mẻ ở Việt Nam. Ngoài ra,sức mua trong 3 năm gần đõy tăng trưởng chậm là những nhõn tố cản trở cỏc doanh nghiệp cú thể triển khai ỏp dụng TMĐT diện rộng.

Tuy nhiờn, nguyờn nhõn chủ yếu nhất dẫn đến tỡnh trạng triển khai TMĐT cũn chậm ở Việt Nam là việc thiếu hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết phự hợp cho phỏt triển TMĐT. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ khụng thể và khụng quyết tõm phỏt triển TMĐT khi chưa cú một cơ sở phỏp lý rừ ràng, chưa cú một hệ thụng thể chế quản lý Nhà nước về thương mạiđiện tử được hỡnh thành và thiết lập những nguyờn tắc quản lý Nhà nước về TMĐT phự hợp. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng khụng thể phỏt triển TMĐT trong điều kiện cơ sở hạ tầng thụng tin, kỹ thuật cũn hạn chế như hiện nay.

Vỡ vậy, cỏc chương trỡnh kế hoạch phỏt triển TMĐT của Chớnh phủ trong thời gian tới cần tập trung chủ yếu vào củng cố và phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết cho phỏt triển TMĐT.

101

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)