Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 của Thủ tướng chớnh phủ Phờ duyệt đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến 2020.

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 110 - 112)

109

+ Đến năm 2010, xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng - lõm - thuỷ sản chiếm khoảng 13,7%, nhúm hàng nhiờn liệu - khoỏng sản chiếm khoảng 9,6%, nhúm hàng cụng nghiệp và cụng nghệ cao chiếm khoảng 54,0% và nhúm hàng hoỏ khỏc chiếm 22,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ.Về cơ cấu địa lý, xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường chõu ỏ chiếm khoảng 45,0%, thị trường chõu Âu chiếm khoảng 23%, thị trường chõu Mỹ chiếm khoảng 24%, thị trường chõu Đại Dương chiếm khoảng 5,0% và thị trường khỏc chiếm khoảng 3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ.

+ Tiến tới cõn bằng xuất khẩu - nhập khẩu vào những năm đầu sau năm 2014.

c. Về nhập khẩu:

Do nước ta cũn đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn thấp nờn chưa thể xúa bỏ được ngay tỡnh trạng nhập siờu. Tuy nhiờn cần phải rất tiết kiệm ngoại tệ trong nhập khẩu, chỉ nhập khẩu những hàng húa cần thiết, mỏy múc thiết bị cụng nghệ mới và sản xuất ra nhiều sản phẩm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, sản xuất để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu, phải giữ được thế chủ động trong nhập khẩu, kiềm chế được nhập siờu và giảm dần tỷ lệ nhập siờu tiến tới sớm cõn bằng xuất nhập và xuất siờu. Theo hướng đú dự kiến nhập khẩu như sau:

- Nhập khẩu hàng húa:

+ Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong thời kỳ 2001-2010 là 14%/năm, trong đú thời kỳ 2001-2005 là 15% và thời kỳ 2006-2010 là 13%.

+ Giỏ trị kim ngạch tăng từ khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lờn 29,2 tỷ USD năm 2005 (cả thời kỳ 2001-2005 nhập khẩu 112 tỷ USD) và 53,7 tỷ USD vào năm 2010.

- Nhập khẩu dịch vụ:

+ Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong thời kỳ 2001-2010 là 11%/năm. + Giỏ trị tăng từ khoảng 1,2 tỷ USD năm 2000 lờn 2,02 tỷ USD năm 2005 và 3,4 tỷ USD năm 2010.

110

- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ:

Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ tăng từ khoảng 15,7 tỷ USD năm 2000 lờn 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tỷ USD năm 2010.4

3.1.3.2. Mục tiờu phỏt triển Thương mại điện tử ở cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đến năm 2010

- Hầu hết (khoảng 90%) cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) biết tới lợi ớch của TMĐT và cú ứng dụng nhất định

Tại Việt Nam cũng như hầu hết cỏc nước khỏc trờn thế giới, DNNVV rất năng động và cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp này bị hạn chế về nguồn lực nờn ứng dụng TMĐT là cơ hội để họ đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, mở rộng thị trường, tiết kiệm chi phớ giao dịch và chăm súc khỏch hàng, v.v... Thực tế ở Việt Nam tới 2007 cho thấy chớnh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là lực lượng tiờn phong trong việc ứng dụng TMĐT. Phấn đấu tới năm 2010 hầu hết (khoảng 90%) cỏc nhỏ và vừa tại Việt Nam biết tới lợi ớch của TMĐT và cú những ứng dụng nhất định vào từng khõu hay của toàn bộ cỏc khõu của giao dịch thương mại.

- Một bộ phận đỏng kể (khoảng 15%) hộ gia đỡnh và cỏ nhõn cú thúi quen mua sắm trờn mạng (B2C).5

Việt Nam là một nước đang phỏt triển cú thu nhập thấp. Tuy nhiờn, Việt Nam đó đề ra mục tiờu GDP năm 2010 sẽ tăng gấp đụi so với năm 2001. Những thành tựu phỏt triển kinh tế trong giai đoạn năm năm 2001-2005 cho thấy việc đạt được mục tiờu này cú thể là hiện thực. Thu nhập bỡnh quõn đầu người, nhất là ở cỏc vựng đụ thị, tăng nhanh trong khi chi phớ cho mỏy tớnh cỏ nhõn và Internet giảm mạnh sẽ tạo ra cộng đồng ngày càng tăng cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn sử dụng Internet cho cỏc mục đớch khỏc nhau, đặc biệt là cho việc mua sắm trờn mạng. Đồng thời, tỷ lệ thanh niờn được đào tạo tốt, tiếp thu nhanh cỏi mới và hấp thụ ảnh hưởng của văn hoỏ thương mại cỏc nước tiờn tiến, v.v... ngày càng tăng nhanh sẽ là yếu tố quan trọng thỳc đẩy cỏc hộ gia

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)