Quan điểm phỏt triển

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 105)

Phỏt triển TMĐT là yờu cầu tất yếu khach quan, cần phải xõy dựng chiến lược tổng thể, cú sự quan tõm của nhiều ngành nhiều cõp xuất phỏt từ hoàn cảnh thực tiễn của đất nước và được tiến hành đồng bộ, trờn cơ sở tự lực cỏnh sinh là chớnh đồng thời tranh thủ kinh nghiệm và giỳp đỡ của cỏc nước đi trước để phỏt triển.

3.1.2.1. Phỏt triển TMĐT ở Việt Nam là một tất yếu khỏch quan và là giải phỏp hữu hiệu để thu hẹp khoảng giữa Việt Nam với cỏc nước phỏt triển

Vào cuối thế kỷ XX, thế giới xuất hiện hai trào lưu lớn, đú là toàn cầu hoỏ và cỏch mạng cụng nghệ thụng tin. Toàn cầu hoỏ, đặc biệt là về kinh tế, đó buộc cỏc nước đang phỏt triển phải tỡm một biện phỏp ứng dụng khoa học cụng nghệ vào cụng cuộc xõy dựng đất nước, trỏnh tỡnh trạng tụt hậu ngày càng xa về kinh tế so với cỏc nước phỏt triển. Trong bối cảnh ấy TMĐT được coi là một trong những giải phỏp hữu hiệu cú thể giỳp cỏc nước đang phỏt triển bỡnh diện toàn cầu.

Trờn phương diện quy mụ, xu hướng này đặt ra yờu cầu khỏch quan đũi hỏi tất cả cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển nhanh chúng ứng dụng TMĐT nhằm trỏnh nguy cơ bị cụ lập hoàn toàn khi đa số cỏc nước phỏt triển khỏc đều sử dụng phương thức này trong hoạt động thương mại song phương và đa phương của họ. Hơn nữa, nú cũng đặt ra điều kiện về cụng

104

nghệ, luật phỏp, lối sống của dõn cư… cũn chưa phự hợp với việc tham gia TMĐT.

Trờn phương diện chiều sõu, xu hướng này đũi hỏi mỗi quốc gia, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển, khụng những phải sớm ứng dụng rộng rói thương mại điện tử mà cũn là một mặt vừa phải đuổi kịp trỡnh độ cỏc nước đi trước, mặt khỏc ra sức tỡm cỏch thoỏt khỏi sự lệ thuộc cụn nghệ vào cỏc nước tiờn tiến.

Sự cần thiết phải ứng dụng và phỏt triển TMĐT ở Việt Nam khụng chỉ xuất phỏt từ lợi ớch tiềm tàng của nú mà cũn là một đũi hỏi khỏch quan của quỏ trỡnh mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đó và sẽ tham gia vào cỏc diễn đàn chung của cỏc tổ chức khu vực và quốc tế với tư cỏch là một thành viờn đầy đủ, thỡ việc tham gia vào TMĐT là việc làm cần thiết. Ứng dụng TMĐT đẩy mạnh phỏt triển kinh tế của Việt Nam được coi là một trong những biện phỏp đẩy mạnh nghiệp cụng nghiệp hoỏ-hiện đại hoỏ đất nước nhằm thu hẹp khoảng cỏch nước ta với cỏc nước phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới.

3.1.2.2. Phỏt triển TMĐT là một cuộc cỏch mạng trong nền kinh tế quốc dõn liờn quan đến tất cả mọi lĩnh vực, vỡ vậy cần phải xõy dựng ngay chiến lược chiến lược tổng thể với lộ trỡnh cụ thể, thớch hợp

Là nước bước vào TMĐT ở trỡnh độ thấp trờn mọi phương diện, để khỏi thua thiệt và tổn thương đến nền kinh tế, đũi hỏi Chớnh phủ phải xõy dựng ngay chiến lược phỏt triển TMĐT tổng thể với những bước đi thớch hợp.

Kỳ vọng về một nền kinh tế tri thức toàn cầu và TMĐT phổ biến, nhưng chỳng ta khụng nờn quờn rằng Việt Nam là một đất nước mà ở đú cũn nhiều người dõn chưa bao giờ gọi điện thoại, tỷ lệ sử dụng Internet cũn rất nhỏ, thúi quen sử dụng tiền mặt trong dõn vẫn đang phổ biến. Trong khi đú TMĐT sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng hiện đại, hoạt động của cỏc doanh nghiệp và toàn xó hội sẽ thay đổi cơ bản, để thu hỳt sự cố gắng của

105

mọi người, mọi doanh nghiệp và cỏc cơ quan quản lý cựng toàn xó hội khụng cũn cỏch nào khỏc đũi hỏi Nhà nước phải xõy dựng chiến lược tổng thể nhằm lựa chọn cong đường, phương thức và bước đi phự hợp với thực trạng của nền kinh tế.

Những tiến bộ vượt bậc và thực tế sẽ khụng diễn ra nếu thiếu vai trũ dẫn dắt của Chớnh phủ, điều này được minh chứng ở bất cứ quốc gia nào trờn thế giới. Nhà nước nhất thiết phải đầu tư để cung cấp cơ sở hạ tầng để ứng dụng rộng rói TMĐT. Điều này đến lượt nú phụ thuộc vào nhận thức và tầm nhỡn của những người lónh đạo đất nước.

3.1.2.3. Phải cú quan điểm thực tiễn, chống tư tưởng bảo thủ trỡ trệ hoặc núng vội thoỏt ly thực tiễn trong phỏt triển TMĐT

Xuất phỏt từ thực tiễn cả thế giới đi nhanh vào TMĐT để cho rằng chỳng ta sẽ lạc hậu nếu khụng ứng dụng ngay TMĐT dẫn đến thiếu thận trọng, thoỏt ly thực tiễn khi đứng trước một thỏch thức mới chứa đựng những nguy hiểm và rủi ro khú lường.

Ngược lại, viện cớ cho rằng ứng dụng TMĐT đũi hỏi quỏ nhiều yờu cầu trờn tất cả cỏc mặt: cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khung phỏp lý, cơ chế quản lý và cả nhận thức của người dõn, của doanh nghiệp, đú là cụng việc của Nhà nước, của ngày mai mà khụng nghiờn cứu vận dụng cũng là sai lầm. TMĐT là một thành tố của nền kinh tế tri thức vừa tạo ra cơ hội đồng thời đặt ra vụ vàn thỏch thức nờn khụng thể núng vội nhưng cũng khụng bảo thủ trỡ trệ. Quan điểm này yờu cầu phải cú cỏi nhỡn thực tiễn, con đường nghiờn cứu ứng dụng và chấp nhận TMĐT của mỗi quốc gia bao gồm cỏc bước chuẩn bị, chấp nhận và ứng dụng với thời gian dài ngắn khỏc nhau. Cần nhận thức rừ cỏc cơ hội và thỏch thức để cú quan điểm và thỏi độ nghiờm tỳc trong nhỡn nhận và xử lý vấn đề TMĐT theo phương chõm "quản được đến đõu mở ra đến đú" để phỏt triển.

3.1.2.4. Tiến hành phỏt triển TMĐT một cỏch đồng bộ cỏc bước, cỏc khõu cỏc ngành và cỏc đơn vị trong nền kinh tế quốc dõn

106

Phỏt triển TMĐT ở Việt Nam là một lĩnh vực mới mẻ và gặp rất nhiều khú khăn trờn tất cả cỏc yếu tố, cỏc điều kiện thiếu thốn nhất gặp phải khi triển khai là thiếu cơ sở hạ tầng cần thiết phự hợp cho phỏt triển TMĐT. Cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam sẽ khụng thể và khụng quyết tõm ứng dụng thương mai điện tử khi chưa cú cơ sở phỏp lý rừ ràng, chưa cú cơ chế quản lý về TMĐT được thiết lập phự hợp với yờu cầu quản lý Nhà nước, ngoài TMĐT được thiết lập phự hợp với yờu cầu quản lý Nhà nước, ngoài ra tham gia vào giao dịch TMĐT, đặc biệt là tiến hành mua bỏn hàng hoỏ trờn mạng vẫn là một nột văn hoỏ mới ở nước ta đối với tuyệt đại bộ phận dõn cư. Bởi vậy, trong chiến lược và kế hoạch triển khai của Chớnh phủ phải tiến hành đồng bộ trờn cỏc phương diện giỏo dục tuyờn truyền nhằm thay đổi nhận thức, tập trung củng cố cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỡnh thành cơ sở phỏp lý để cú thể phỏt triển TMĐT. Túm lại, cần cú phương ỏn triển khai đồng bộ cỏc bước, cỏc khõu, đồng bộ giữa "mở và quản lý" nhằm ứng dụng TMĐT một cỏch vững chắc.

3.1.2.5. Trong thời đại toàn cầu hoà và khu vực hoỏ phỏt triển thương mại điện tử trờn cơ sở tự lực cỏnh sinh, phỏt huy nội lực trong nước đồng thời tranh thủ học hỏi kinh nghiệm và sự giỳp đỡ của cỏc nước đi trước, nhằm thực hiện cỏc cam kết phỏt triển TMĐT của Việt Nam với cỏc nước, cỏc khu vực trờn thế giới

Trong quan niệm mới về an ninh quốc gia bước vào thế kỷ 21, Trung quốc cho rằng: "an ninh kinh tế trở thành hạt nhõn, an ninh quõn sự là hũn đỏ tảng, an ninh chớnh trị là tiờu điểm, an ninh thụng tin là trọng tõm của an ninh quốc gia". Bởi vậy, ứng dụng TMĐT trước hết phải xuất phỏt từ tiềm năng trong nước để phỏt huy nội lực đồng thời khụng đún cửa cụ lập với thế giới bờn ngoài, ngược lại cần tớch cực học hỏi kinh nghiệm và tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc nước đi trước trờn cơ sở bảo đảm độc lập dõn tộc cựng cú lợi thế để phỏt triển. Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp cơ quan

107

với cỏc đối tỏc nước ngoài nhằm thực hiện cỏc cam kết của Việt Nam với ASEAN, APEC và cỏc cộng đồng khỏc về TMĐT. Việt Nam ủng hộ cỏc sỏng kiến về phỏt triển TMĐT trong ASEAN và APEC đồng thời chủ động tớch cực khai thỏc cỏc yếu tố thời cơ để phỏt triển TMĐT trong nước và thực hiện sớm tất cả cỏc cam kết của mỡnh với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới về phỏt triển TMĐT.

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)