Thực trạng phỏt triển cỏc mụ hỡnh Thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 89 - 91)

cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

88

Mụ hỡnh giao dịch B2B tiếp tục là lựa chọn chiếm ưu thế khi DNNVV Việt Nam tiến hành xõy dựng website TMĐT. Trong khi tỷ lệ website cú đối tượng mục tiờu là người tiờu dựng khụng thay đổi qua hai năm, thỡ tỷ lệ website hướng tới khỏch hàng là tổ chức hoặc doanh nghiệp đó tăng từ 76,4% năm 2006 lờn đến 84,8% năm 2007. Thống kờ này cho thấy hướng đi của doanh nghiệp Việt Nam cũng phự hợp với xu thế chung của thế giới.

Giao dịch TMĐT ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được thực hiện thụng qua cỏc sàn TMĐT B2B tổ chức theo hỡnh thức cổng thụng tin về cơ hội giao thương hoặc trung tõm thương mại. Thụng qua những sàn TMĐT này, doanh nghiệp cú thể tỡm hiểu thụng tin về đối tỏc tiềm năng và giới thiệu cỏc sản phẩm dịch vụ của mỡnh ra thị trường.

Bắt đầu xuất hiện vào năm 2003, đến cuối năm 2007 tại Việt Nam cú khoảng 40 sàn TMĐT B2B. Tuy nhiờn, tiện ớch của phần lớn cỏc sàn giao dịch này mới giới hạn ở việc đăng tải thụng tin doanh nghiệp và nhu cầu mua bỏn. Hầu như chưa sàn nào cú tiện ớch tốt để hỗ trợ doanh nghiệp đàm phỏn, giao kết hợp đồng trực tuyến, theo dừi thực hiện hợp đồng và chăm súc khỏch hàng. Phần lớn cỏc đơn vị quản lý sàn cho biết vẫn chưa thu phớ thành viờn tham gia giao dịch, nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động quảng cỏo trực tuyến, xỳc tiến thương mại và dịch vụ ngoại tuyến cung cấp cho một số đối tỏc trọng điểm.

Sau giai đoạn tăng trưởng nhanh về số lượng sàn giao dịch B2B trong hai năm 2005-2006, đến năm 2007 tốc độ tăng này cú xu hướng chững lại. Thay vào đú là sự phỏt triển theo chiều sõu của những sàn hiện cú, bao gồm việc cải thiện tớnh năng kỹ thuật, nõng cao chất lượng dịch vụ và thu hỳt lượng thành viờn tham gia đụng đảo hơn. Tuy nhiờn, ngoài một số sàn thu hỳt được khỏ đụng doanh nghiệp tham gia với số cơ hội kinh doanh tăng nhanh, nhiều sàn giao dịch hiện nay phỏt triển tương đối chậm.

89

Nổi bật và điển hỡnh cho việc phỏt triển sàn giao dịc điện tử B2B đú là sự ra đời và hoạt động của Cổng TMĐT quốc gia. Cổng TMĐT quốc gia ECVN được thành lập theo Quyết định số 266/2003/QĐ - TTg của Thủ tướng chớnh phủ ngày 17/12/2003 và chớnh thức khai trương tại địa chỉ www.ecvn.gov.vn (nay là www.ecvn.com) vào thỏng 8 năm 2005. Với đường lối phỏt triển và chiến ược hoạt động tương đối chuyờn nghiệp, ECVN là một trong số ớt mụ hỡnh sàn TMĐT B2B quy mụ lớn ở Việt Nam, cú uy tớn cao sau hai năm hoạt động.

Đến thời điểm cuối năm 2007, ECVN đa cú hơn 10.000 cơ hội kinh doanh với tổng cộng gần 4.000 thành viờn. Sự khỏc biệt cơ bản của ECVN so với cỏc sàn TMĐT B2B khỏc là tớnh nghiờm tỳc trong việc thẩm định và kết nạp thành viờn. Ngoài ra, ECVN cũn là sàn TMĐT B2B đầu tiờn cú tớch hợp cỏc dịch vụ cụng hỗ trợ thương mại, tiờu biểu như dịch vụ cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (eCoSys) bắt đầu được triển khai thử nghiệm với cỏc thành viờn vàng và bạc2 của ECVN từ cuối 2007.

Trong năm 2007, Ban Quản lý của ECVN đó tiến hành khảo sỏt trực tuyến tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc thành viờn ECVN. Trong số 202 thành viờn tham gia khảo sỏt, cú 38 thành viờn ký được hợp đồng, chiếm tỷ lệ 19%. Núi cỏch khỏc, trung bỡnh 5 thành viờn tham gia ECVN thỡ cú 1 thành viờn đó ký được hợp đồng. Tổng số đối tỏc mà 38 thành viờn này ký hợp đồng là 185, tức là trung bỡnh mỗi thành viờn này ký được hợp đồng với 5 doanh nghiệp khỏc nhau. Tổng số hợp đồng đa ký lờn tới 236, tức là mỗi thành viờn này ký được trung bỡnh là 6,2 hợp đồng. Nhiều thành viờn cho biết đó tỡm được đối tỏc tiềm năng và sẽ ký được hợp đồng trong tương lai gần. Tổng giỏ trị hợp đồng lờn tới 53,2 tỷ đồng, như vậy giỏ trị trung bỡnh của mỗi hợp đồng là 225,4 triệu đồng. Con số này cho thấy ECVN thực sự là cổng TMĐT hỗ trợ giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.

2 2

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)