1 Nghị đinh số 90/200/NĐ-CP ngày 23//200 của Chớnh Phủ về Trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1.1. Thực trạng cỏc nhõn tố ảnh hưởng phỏt triển Thương mại điện tử ở Việt Nam
Thƣơng mại điện tử ở Việt Nam
2.1.1. Thực trạng cỏc nhõn tố ảnh hưởng phỏt triển Thương mại điện tử ở Việt Nam điện tử ở Việt Nam
2.1.1.1. Cơ sở hạ tầng cụng nghệ
a. Phỏt triển Internet
Cơ sở hạ tầng thụng tin là yếu tố quyết định nhằm thỳc đẩy ứng dụng TMĐT trờn diện rộng. Với đặc thự của ngành bưu chớnh viễn thụng Việt Nam là một khu vực kinh doanh độc quyền của Nhà nước trong nhiều năm trước đõy, vấn đề phỏt triển cơ sở hạ tầng thụng tin phụ thuộc chủ yếu vào chỉ đạo của Chớnh phủ, Bộ Khoa học Cụng nghệ, Bộ Bộ Thụng tin và Truyền thụng.
Ngành Bưu chớnh viễn thụng Việt Nam được đỏnh giỏ là một ngành dịch vụ cú cụng nghệ phỏt triển ở trỡnh độ cao so với cỏc nước trờn thế giới. Mạng viễn thụng quốc tế - hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho phỏt triển TMĐT của Việt Nam đó cú những bước phỏt triển nhanh chúng với 3 tổng đài Gateway và 8 trạm mặt đất, cú khả năng cung cấp cỏc kờnh liờn lạc trực tiếp tới gần 30 nước và liờn lạc giỏn tiếp với trờn 200 nước trờn thế giới.
Trong những năm qua, dung lượng kết nối Internet quốc tế của Việt Nam tăng gần gấp đụi, từ 3.615Mbps vào cuối kỳ IV năm 2005 lờn 6.325Mbps vào cuối kỳ III năm 2006. Bờn cạnh đú, dịch vụ Internet băng thụng rộng cũng được phỏt triển mạnh mẽ. Tiếp theo đa tăng của năm 2006, số người dựng internet năm 2007 tăng 26,3%, đạt 18,5 triệu người, chiếm 22,0% dõn số. Tỷ lệ người dựng Internet đó vượt mức trung bỡnh của thế giới (19,1%). Tổng số thuờ bao vào cuối năm 2007 đạt gần 1,3 triệu, gấp 6 lần so
43
với thời điểm thỏng 12/2005 (0,21 triệu thuờ bao). Ngoài ra xu hướng hội tụ cụng nghệ giữa dịch vụ viễn thụng, truyền thụng và Internet cũng đang gúp phần đẩy nhanh tốc độ phổ cập Internet trong xó hội. Đõy là tiền đề tốt cho việc phỏt triển chiều rộng cỏc ứng dụng TMĐT trong tương lai. [26]
Hỡnh 2.1: Phỏt triển ngƣời dựng Internet 2001-2007
Đơn vị: triệu người
1,000 1,300 3,098 3,098 6,345 10,711 14,684 18,551 - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 2001 2001 2003 2004 2005 2006 2007
Nguồn: Số liệu thống kờ của Trung tõm Internet tại www.vnnic.vn
Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu Internet
của Việt Nam trong tƣơng quan với thế giới
Khu vực Tổng số ngƣời dựng Internet (đơn vị: 1.000) Số ngƣời dựng Internet trờn 100 dõn 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Trung Quốc 111.000,0 137.000,0 162.000,0 8,44 10,4 12,3 Nhật Bản 64.160,0 87.540,0 - 50,2 68,3 - Hàn Quốc 33.010,0 34.120,0 - 68,4 71,1 - Malaysia 11.016,0 11.292,0 14.904,0 42,4 43,8 52,7 Singapore 1.731,6 1.910,3 2.424,8 39,8 43,6 66,3
44 Đài Loan 13.210,0 14.520,0 14.500,0 58,8 63,7 63,0 Đài Loan 13.210,0 14.520,0 14.500,0 58,8 63,7 63,0 Thỏi Lan 7.084,2 8.465,8 - 11,0 13,0 - Việt Nam 10.711,0 14.683,8 18.226,7 12,7 17,2 21,4 Chõu Á 368.437,8 444.607,0 495.213,7 9,8 11,6 12,4 Chõu Phi 32.753,7 43.568,7 44.234,2 3,7 4,8 4,7 Chõu Mỹ 276.455,5 332.963,3 359.553,6 31,6 37,0 39,8 Chõu Âu 269.605,2 290.576,4 343.787,4 33,7 35,7 42,9 Chõu Đại Dương 17.019,5 18.953,9 19.243,9 52,0 57,2 57,3 Thế giới 964.271,7 1.130.669,3 1.262.032,7 15,2 17,4 19,1
Nguồn: Số liệu năm 2005, 2006 theo thống kế của của ITU (Liờn đoàn
Viễn thụng Quốc tế, cơ quan trực thuộc Liờn Hợp Quốc). Số liệu năm 2007 theo nguồn của Internet World Stats
b. Phỏt triển mạng lưới thụng tin di động
Cung với Internet, thiến bị thụng tin di dộng cũng là một trong phương tiện cơ bản để ứng dụng TMĐT. Trong thời gian qua, số lượng sử dụng thiết bị di động tại Việt Nam cũng gia tăng nhanh chúng. Từ năm 2001 đến 2006, tổng số thuờ bao di động của Việt Nam tăng từ 1,25 triệu lờn 15,5 triệu, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 65,4%, gấp 2,5 lần mức bỡnh quõn của Chõu ỏ và gấp gần 3 lần mức bỡnh quõn của thế giới. Tuy nhiờn, xột tương quan về dõn số, tỷ lệ thuờ bao di động của Việt Nam vẫn cũn tương đối thấp (năm 2006 đạt tỷ lệ 18,17 thiết bị/100 dõn, so với con số 29,28 của Chõu ỏ và 40,91 của thế giới). Với sự phỏt triển và cạnh tranh đa dạng của thị trường dịch vụ di động như hiện nay, dự đoỏn đà tăng trưởng thuờ bao sẽ tiếp tục duy trỡ ở mức độ cao trong thời gian tới.
45
Bảng 2.2: Một số chỉ tiờu về mức độ sử dụng thiết bị di động
của Việt Nam trong tƣơng quan với thế giới
Khu vực Tổng số thuờ bao di động (đơn vị: 1.000) Tốc độ tăng trƣởng hàng năm (%) Tỷ lệ trờn 100 dõn % tổng số thuờ bao điện thoại 2001 2006 2001-2006 2006 2006 Trung Quốc 144'820,0 461'058,0 26,1 34,83 55,6 Indonesia 6'520,9 63'803,0 57,8 28,30 81,1 Nhật Bản 74'819,2 101'698,0 6,3 79,32 64,8 Hàn Quốc 29'045,6 40'197,1 6,7 83,77 59,9 Malaysia 7'385,0 19'463,7 21,4 75,45 81,8 Philippines 12'159,2 42'868,9 28,7 50,75 92,2 Singapore 2'991,6 4'788,6 9,9 109,34 72,1 Đài Loan 21'786,4 23'249,3 1,3 101,97 61,6 Thỏi Lan 7'550,0 40'815,5 40,1 63,02 85,2 Việt Nam 1'251,2 15'505,4 65,4 18,17 37,7 Chõu Á 341'212,4 1'136'885,9 27,2 29,28 64,8 Chõu Phi 25'309,4 192'498,9 50,0 20,97 87,1 Chõu Mỹ 223'417,3 558'051,0 20,1 61,95 65,6 Chõu Âu 357'147,.5 767'601,2 16,5 94,29 70,4 Chõu Đại Dương 13'701,2 24'074,6 11,9 72,57 66,5 Thế giới 960'787,7 2'679'111,6 22,8 40,91 67,8
Nguồn: Thống kờ của ITU (Liờn đoàn Viễn thụng Quốc tế, cơ quan trực thuộc Liờn Hợp Quốc).
Tuy nhiờn, thực tế phỏt triển viễn thụng ở Việt Nam vẫn xếp vào hạng thấp. Cho đến nay, Việt Nam là một trong những quốc gia cú giỏ cước viễn thụng vào loại cao nhất thế giới.
c. Về phỏt triển mỏy tớnh
Đầu những năm 1980, mỏy vi tớnh bắt đầu nhập khẩu vào Việt Nam, mở đầu thời kỳ sử dụng khỏ rộng rói vi tớnh trong nước. Năm 1995 là năm đầu tiờn triển khai Chương trỡnh Quốc gia về cụng nghệ thụng tin. Nắm bắt cơ hội mới mẻ ở thị trường Việt Nam. Lượng nhập khẩu mỏy tớnh gia tăng nhanh
46
chúng với tốc độ trung bỡnh khoảng 50%/ năm. Thị trường khỏ rộng lớn với doanh số tăng trung bỡnh ở tốc độ rất cao là nhõn tố quyết định làm cho thị trường tin học, mỏy tớnh ở Việt Nam sụi động trong những năm gần đõy.
Một điểm sỏng của ngành cụng nghiệp phần cứng mỏy tớnh trong những năm gần đõy là sự xuất hiện cỏc cụng ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và truyền thụng tại Việt Nam. Dự ỏn xõy dựng nhà mỏy lắp rỏp và kiểm tra chip bỏn dẫn của Tập đoàn Intel với số vốn hơn 1 tỷ USD là dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài cú quy mụ lớn nhất trong năm 2006.
Năm 2007 cụng nghiệp phần cứng cũng trở thành một trong tỏm ngành kinh tế của Việt Nam cú kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD/năm, cựng với dầu thụ, dệt may, thủy sản, cao su, giày dộp, sản phẩm gỗ và gạo. Đõy là năm thứ 3 hai liờn tiếp cụng nghiệp phần cứng (tớnh chung cả hàng điện tử và linh kiện mỏy tớnh) lọt vào nhúm hàng xuất khẩu trờn 1 tỷ USD. Tuy nhiờn phần đúng gúp quan trọng ở đõy là của cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài sản xuất ở Việt Nam để xuất đi cỏc nước khỏc. Tỷ lệ mỏy tớnh trờn đầu người tại Việt Nam, một trong những chỉ tiờu phản ỏnh năng lực phục vụ thị trường nội địa của ngành cụng nghiệp phần cứng, hiện vẫn vào hàng thấp nhất trong khu vực.
Tuy nhiờn, số lượng mỏy tớnh đang sử dụng hiện nay chủ yếu được lắp đặt, khai thỏc tại cỏc thành phố lớn; cỏc khu đụ thị đụng dõn cư. Cỏc vựng nụn thụng, vựng sõu, vựng xa của Việt Nam vẫn đang trong tỡnh trạng "trắng" mỏy tớnh.
Mặc dự lượng mỏy tớnh nhập khẩu đang tăng nhanh nhưng giỏ cả vẫn cũn cao so với thu nhập của người Việt Nam. Giỏ của một mỏy tớnh Pentium IV cấu hỡnh trung bỡnh hiện nay bỏn ra với giỏ từ 280 đến 700 USD, tựy theo linh kiện lắp rỏp và nhón hiệu sử dụng.
Mặc dự Việt Nam đó cú thẻ lắp rỏp mỏy tớnh nhưng việc triển khai cũn gặp khỏ nhiều những trở ngại. Hỡnh thức phổ biến nhất hiện nay là nhập khẩu
47
linh kiện mỏy tớnh từ Đài loan, Trung quốc, và Singapore để lắp rỏp trong nước. Cỏc mỏy tớnh cú cấu kiện như vậy ở Việt Nam được gọi là "mỏy Đụng Nam Á" cú độ bền thấp hơn mỏy tớnh nhập khẩu từ nước ngoài, nhưng lại cú giỏ chỉ bằng khoảng 55 đến 70% mỏy tớnh nhập khẩu.
Việc triển khai sản xuất mỏy tớnh thương hiệu Việt Nam đang gặp khú khăn. Hiện nay, cú khoảng trờn 150 doanh nghiệp lắp rỏp và cung cấp mỏy vi tớnh, nhưng trong số đú, những doanh nghiệp cú khả năng cung cấp trờn 2000 mỏy năm cũn rất hạn chế. Trong khi đú, theo cỏc chuyờn gia trong ngành thỡ chỉ khi nào nhà cung cấp cú thể tiờu thụ được trờn 10.000 bộ linh kiện/năm trở nờn thỡ họ mới cú lói.
d. Phỏt triển cụng nghiệp phần mềm (CNPM)
Những năm gần đõy CNPM Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc về quy mụ của nhiều DN, điển hỡnh trong đú cú cỏc cụng ty lớn như FPT và TMA với mức tăng trưởng nhõn lực 75-100%/ năm, số lao động phần mềm của cỏc cụng ty này sắp đạt tới ngưỡng 1000 người. Cả nước cũng đó cú khoảng 10 doanh nghiệp cú số lập trỡnh viờn từ 300-500 người, và khoảng hơn 10 doanh nghiệp cú số lập trỡnh viờn từ 100-300 người. Hiện nay, Việt Nam đó cú hai doanh nghiệp đạt chứng chỉ cao nhất về quy trỡnh quản lý chất lượng sản xuất phần mềm quốc tế CMMI-5, 5 doanh nghiệp đạt CMM mức 3 hoặc 4, và trờn 30 DN đạt ISO 9001. Ngoài ra, cú rất nhiều doanh nghiệp khỏc cũng đang cố gắng phấn đấu để lấy chứng chỉ CMM, CMMI hoặc ISO vào năm tới. Đõy là những dấu hiệu rất đỏng mừng về năng lực phỏt triển của cỏc doanh nghiệp phần mềm (DNPM) Việt Nam.
Về năng lực hoạt động của cỏc DNPM, theo khảo sỏt của HCA cú khoảng 29% DN hoà vốn sau 2 năm thành lập. Đõy là một tỉ lệ tương đối tốt, nhưng cũng cú tới 28% DN hoà vốn sau từ 3 đến 4 năm. Số DNPM cú lói suất hàng năm từ 10% đến 30% chiếm tỉ lệ 42%, từ đú cho thấy đa số DNPM cú thể khẳng định sự thành cụng ban đầu của mỡnh. Tuy nhiờn, chỉ cú 13% DNPM cú doanh thu cao hơn chi phớ từ 30% đến 50%. Đõy khụng phải là một
48
tỉ lệ khớch lệ trong bối cảnh CNPM Việt Nam đang trong giai đoạn đầu phỏt triển. Thống kờ cũng cho thấy cỏc DNPM quy mụ lớn thường đó cú thời gian hoạt động trờn 5 năm. Sự tăng tốc đều đến ở giai đoạn sau năm hoạt động thứ 5 trở đi. Cỏc doanh nghiệp này này thường cú định hướng xõy dựng thị trường, chuyờn mụn hoỏ cao, rất chuyờn nghiệp trong lĩnh vực gia cụng phần mềm và dịch vụ, từ đú quảng bỏ được năng lực, bước đầu xõy dựng được thương hiệu riờng. Nhu cầu từ thị trường ngoài nước hiện đang tăng trưởng mạnh, và DNPM quy mụ lớn càng cú cơ hội kiếm được nhiều khỏch hàng. Với cỏc cơ sở xõy dựng được 5 năm qua, cộng thờm sự hỗ trợ của Nhà nước, chắc chắn giai đoạn tới sẽ cú sự bựng nổ phỏt triển của cỏc DNPM hàng đầu.
Tuy nhiờn, bờn cạnh cỏc cụng ty phần mềm lớn nờu trờn, phần nhiều cỏc DNPM Việt Nam vẫn là cỏc cụng ty vừa và nhỏ, với năng lực cạnh tranh cũn hạn chế, quy trỡnh sản xuất và quản lý chất lượng chưa cao, đội ngũ chuyờn gia bậc cao cũn ớt, chưa cú kinh nghiệm marketing. Nhỡn chung hầu hết cỏc DNPM chưa đủ năng lực tài chớnh để cú thể tăng mức đầu tư cho cỏc hoạt động marketing, nghiờn cứu phỏt triển, đào tạo nhõn lực nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp chưa cú chiến lược đầu tư lõu dài về sản phẩm cũng như thị trường. Thống kờ của HCA cho thấy số doanh nghiệp chi cho marketing từ 10% đến trờn 20% (tổng chi phớ) chỉ vào khoảng 27%. Thống kờ này cũng cho thấy cú đến 33% doanh nghiệp cú tổng chi phớ cho cả đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực lẫn chi cho nghiờn cứu phỏt triển chỉ dưới mức 5% so với tổng chi phớ, và cũng chỉ cú 27% doanh nghiệp chi trờn 10% cho cỏc hoạt động này. Sự thiếu đầu tư nghiờn cứu thị thường, phỏt triển sản phẩm và nguồn nhõn lực là nguyờn nhõn dẫn đến năng lực cạnh tranh yếu của cỏc DNPM Việt Nam. Hơn nữa, tõm lý "muốn làm tất cả từ A đến Z" với mong muốn kiếm siờu lợi nhuận bỏn phần mềm đúng gúi cho nhiều khỏch hàng (giấc mơ trở thành Bill Gates) đó khiến cho khụng ớt DNPM Việt Nam khụng lượng đỳng sức mỡnh khi tham gia thị trường phần mềm đúng gúi rất cạnh tranh, mà bỏ qua thị trường làm dịch vụ phần mềm cũn khỏ rộng.
49
Theo thống kờ của Hiệp hội mỏy tớnh thành phố Hồ Chớ Minh, tới thời điểm cuối năm 2002, giỏ trị phần mềm xuất khẩu mang lại là 20 triệu USD, doanh thu từ cỏc sản phẩm phần mềm phục vụ trong nước đạt gần 65 triệu USD. Sang năm 2003, doanh thu từ phần mềm xuất khẩu tăng 50% (30 triệu USD), cao hơn mức tăng 38% doanh thu từ thị trường nội địa. Thị trường phần mềm gia cụng vẫn giữ được mức tăng trưởng 50% vào năm 2004, trong khi số lượng phần mềm sử dụng trong nước đem lại cho cỏc doanh nghiệp mức doanh thu 125 triệu USD.
Năm 2006 cú thể coi là năm rất thành cụng của cụng nghiệp phần mềm Việt Nam khi doanh thu của ngành đạt được trong năm là 360 triệu USD, bao gồm 105 triệu thu được từ xuất khẩu.
Cú thể thấy trong 5 năm từ 2002 đến 2006, cụng nghiệp phần mềm Việt Nam thu được tổng số 985 triệu USD, trong đú bao gồm 275 triệu từ xuất khẩu. Doanh thu từ thị trường nội địa tăng ở mức cao, trung bỡnh 40% mỗi năm, trong khi tỉ lệ tăng trưởng của xuất khẩu phần mềm gia cụng đạt hơn 50%.
Thị trường chớnh của phần mềm Việt Nam là Bắc Mỹ, Nhật Bản và Chõu Âu. Thị trường cũn rất rộng lớn, tuy nhiờn hiện nay chỳng ta mới chỉ cú 750 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, trong đú chỉ cú gần 150 doanh nghiệp gia cụng xuất khẩu phần mềm, và hầu hết là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo thống kờ của Bộ Thụng tin - Truyền thụng, 37% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phần mềm tại nước ta cú số lượng nhõn viờn dưới 20 người, 39% doanh nghiệp cú số nhõn viờn dưới 50 người, chỉ 4% doanh nghiệp cú hơn 200 nhõn viờn. Nhỡn vào những con số trờn cú thể thấy chỳng ta mới chỉ đỏp ứng được số lượng rất nhỏ so với nhu cầu của thị trường.
Để theo kịp với sự phỏt triển của thế giới, Nhà nước đó đưa ra nhiều chớnh sỏch nhằm hỗ trợ hơn nữa cho sự phỏt triển của cụng nghiệp phần mềm như: quyết định số 128/2000/QĐ-TTg về một số chớnh sỏch và biện phỏp khuyến khớch đầu tư, phỏt triển cụng nghiệp phần mềm; chỉ thị số 58-CT/TW
50
về đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa; quyết định 58; quyết định số 246/2005/QĐ- TTg về chiến lược phỏt triển cụng nghệ thụng tin và truyền thụng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; …
Với việc tạo mụi trường thuận lợi cho ngành cụng nghệ thụng tin, đặc biệt là phần mềm, Việt Nam hy vọng tới năm 2015 sẽ đào tạo được gần 1 triệu kỹ sư cụng nghệ thụng tin và mức tăng trưởng của ngành đạt trung bỡnh từ 30 đến 40%, trở thành nhà cung cấp phần mềm đứng thứ 3 trờn thế giới chỉ sau Ấn Độ và Trung Quốc.
2.1.1.2. Hệ thống thanh toỏn điện tử
Như đó mụ tả quy trỡnh giao dịch trực tuyến trờn mạng Internet trong Chương I, hệ thống thanh toỏn điện tử là nền tảng hết sức quan trọng cho TMĐT phỏt triển. Nếu thiếu một hệ thống thanh toỏn điện tử, mua bỏn hàng