1 Nghị đinh số 90/200/NĐ-CP ngày 23//200 của Chớnh Phủ về Trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.3.1. Đỏnh giỏ rỳt ra từ phõn tớch thực trạng phỏt triển Thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
điện tử trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
2.3.1.1. Những mặt được
- Hệ thống chớnh sỏch, cơ chế và cỏc văn bản phỏp về TMĐT về cơ bản đó được xỏc lập, là cơ sở nền tảng để phỏt triển TMĐT. Đõy được coi là nền tảng cho phỏt triển TMĐT trong cỏc DNNVV tại Việt Nam.
Mặc dự chậm hơn yờu cầu nhưng mụi trường phỏp lý cho TMĐT đó tương đối hồn thiện nhờ một loạt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và Luật Cụng nghệ thụng tin được ban hành trong năm 2007. Ngay trong quý một Chớnh phủ đó ban hành liờn tiếp ba Nghị định quan trọng. Đú là Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chớnh, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về Giao dịch điện tử trong hoạt động ngõn hàng. Tiếp đú, đầu quý hai Chớnh phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 63/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
Nhiều văn bản chuyờn ngành đa được ban hành. Chẳng hạn, trong lĩnh vực ngõn hàng là cỏc Quyết định của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về Quy chế cấp phỏt, quản lý và sử dụng chữ ký số và chứng thực chữ ký điện tử trong ngành ngõn hàng; Quy trỡnh cấp phỏt, quản lý và sử dụng chứng chỉ số của Ngõn hàng Nhà nước; Quy chế phỏt hành, thanh toỏn, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngõn hàng; Thụng tư sửa đổi Thụng tư số 09/2003/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số
94
55/2001/NĐ-CP cho phự hợp với Luật Giao dịch điện tử và cỏc nghị định hướng dẫn thi hành. Thủ tướng Chớnh phủ cũng ban hành Nghị định số 20/2007/QĐ- TTg về việc trả lương qua tài khoản cho cỏc đối tượng hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước. Trong lĩnh vực tài chớnh và hải quan, Bộ Tài chớnh và Tổng cục Hải quan đa ban hành cỏc Quyết định về Quy định về thớ điểm thủ tục hải quan điện tử; Quy trỡnh thủ tục hải quan điện tử; Quy chế ỏp dụng quản lý rủi ro trong thớ điểm thủ tục hải quan điện tử; Quy chế cụng nhận tổ chức cung cấp dịch vụ giỏ trị gia tăng trong hoạt động hải quan…
- Cỏc yếu tố cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng đó hỡnh thành và phỏt triển, tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐT phỏt triển mạnh mẽ.
- Cỏc doanh nghiệp đó bước đầu nhận thức và triển khai ỏp dụng TMĐT tuy đang trong giai đoạn điều chỉnh để thớch nghi với điều kiện cơ sở hạ tầng và thị trường ở Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp này thực sự là "cỏc điểm sỏng" trong lĩnh vực kinh doanh mới mẻ đầy vướng mắc khú khăn. Cố gắng của cỏc doanh nghiệp rất đỏng trõn trọng.
- Với thời gian ỏp dụng triển khai cũn rất ngắn, lại là lĩnh vực mới mẻ chưa cú tiền lệ nờn khụng thể cú cơ sở đầy đủ để đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của TMĐT của cỏc doanh nghiệp, nhưng những lợi ớch thu được, uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường quốc tế sẽ là tấm gương sỏng để cỏc doanh nghiệp khỏch học hỏi tự vươn lờn.
- Sự thành cụng của TMĐT phụ thuộc rất lớn vào con người, lực lượng chuyờn gia tin học của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa đỏp ứng yờu cầu của TMĐT. Tuy nhiờn khụng thể phủ nhận những chuyển biến về nhận thức đào tạo lao động, cơ cấu ngành nghề trong doanh nghiệp đó cú những chuyển biến tớch cực.
- Đụng đảo doanh nghiệp đó nhận thấy những lợi ớch thiết thực của TMĐT thụng qua việc cắt giảm được chi phớ giao dịch, tỡm được nhiều bạn hàng mới từ thị trường trong nước và nước ngoài, số lượng khỏch hàng giao dịch qua thư điện tử nhiều hơn. Nhiều doanh nghiệp đó ký được hợp đồng với cỏc đối tỏc thụng qua sàn giao dịch TMĐT.
95
- Những hỡnh thức kinh doanh mới trờn cỏc phương tiện điện tử liờn tục xuất hiện, đặc biệt là dịch vụ kinh doanh nội dung số. Mặc dự mới hỡnh thành, nhưng cỏc hoạt động trong lĩnh vực này đó được triển khai rộng khắp và đem lại doanh thu đỏng kể. Kinh doanh cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng qua thiết bị di động tăng nhanh.
Hiệu quả ứng dụng TMĐT tại cỏc doanh nghiệp đó rừ ràng và cú xu hướng ngày càng tăng. Chi phớ đầu tư cho TMĐT ở cỏc DNNVV tăng mạnh, cơ cấu đầu tư trở nờn hợp lý hơn với khoảng một nửa chi phớ dành cho phần cứng và một phần năm dành cho đào tạo. Cơ cấu đầu tư này cho thấy đa cú sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức tới triển khai thương mại thương điện tử.
- Hệ thống thanh toỏn điện tử phỏt triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển và ứng dụng TMĐT vào sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua, số mỏy ATM của cỏc ngõn hàng tăng liờn tục tăng. Tớnh đến thỏng 12/2007 cả nước đó cú trờn 4.300 mỏy ATM, 24.000 mỏy POS. Cỏc ngõn hàng thương mại đó phỏt hành gần 8,4 triệu thẻ thanh toỏn và hỡnh thành nờn cỏc liờn minh thẻ. Cỏc ngõn hàng thương mại đang xõy dựng lộ trỡnh để chuyển dần từ cụng nghệ sử dụng thẻ từ sang cụng nghệ chip điện tử. Hầu hết nghiệp vụ của cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng đa được ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
2.3.1.2. Những tồn tại
TMĐT trong nền kinh tế tri thức đó ra đời và phỏt triển rất nhanh chúng, tuy nhiờn việc chấp nhận và ỏp dụng TMĐT ở Việt Nam vẫn được coi là vấn đề mang tớnh chiến lược vĩ mụ nhiều hơn là vấn đề mang tớnh kỹ thuật vỡ vậy tốc độ phỏt triển cũn chậm khụng được như mong muốn.
- Ở cấp độ vĩ mụ, phỏt triển TMĐT trong cỏc DNNVV Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ thăm dũ, thớ điểm mà chưa theo hệ thống chiến lược bài bản, đụi khi mang tớnh chất "phong trào" nặng về "phụ diễn" chưa được coi trọng là phương thức chủ yếu để phỏt triển và nõng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
96
- Hầu hết cỏc DNNVV chưa tỡm được hỡnh thức tham gia TMĐT phự hợp với nguồn lực, hiện trạng kinh doanh và bối cảnh thị trường mà doanh nghiệp tham gia. Nguyờn nhõn cú nhiều nhưng căn bản nhất là cỏc doanh nghiệp thiếu hiểu biết về TMĐT, khụng cú đầy đủ thụng tin về mụi trường kinh doanh và chưa thực sự coi TMĐT là phương thức kinh doanh hữu hiệu.
- Việc rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật liờn quan tới TMĐT chưa được tiến hành một cỏch đồng bộ. Một số quy định bất hợp lý cho TMĐT đó được doanh nghiệp nhắc tới từ những năm trước vẫn chưa được khắc phục. Những quy định về cấp phộp thành lập website hay mua bỏn tờn miền chưa phự hợp với thực tiễn.
Cựng với tiến bộ cụng nghệ, sự phỏt triển phong phỳ, đa dạng của TMĐT luụn đặt ra những vấn đề mới cho hệ thống phỏp luật về TMĐT. Sự bựng nổ của trũ chơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xỏc định tớnh hợp phỏp của tài sản ảo, cỏc vụ tranh chấp về tờn miền cho thấy cần cú tư duy quản lý thớch hợp với loại tài nguyờn đặc biệt này, việc gửi thư điện tử quảng cỏo thương mại với số lượng lớn đũi hỏi phải cú biện phỏp bảo vệ người tiờu dựng.
- Vấn đề an toàn, an ninh mạng, tội phạm liờn quan đến TMĐT cũng là một vấn đề chưa được quan tõm đỳng mức. Những hành vi lợi dụng cụng nghệ để phạm tội tăng lờn. Bờn cạnh đú, tỡnh trạng đột nhập tài khoản, trộm thụng tin thẻ thanh toỏn cũng đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc hoạt động TMĐT lành mạnh.
- Tuy hệ thống thanh toỏn điện tử ở nước ta đó phỏt triển những vẫn chưa thực sự đỏp ứng được nhu cầu thanh toỏn của cỏc doanh nghiệp. Tỡnh trạng lỗi trong khi thực hiện thanh toỏn điện tử của người dõn vẫn thưỡng xuyờn xảy ra, gõy ức chế cũng như tõm lý bất an cho người sử dụng.
- Vai trũ của phần mềm và giải phỏp TMĐT chưa được chỳ trọng đỳng mức tại cỏc DNNVV, phần vỡ khả năng tài chớnh, phần vỡ trỡnh độ ứng dụng của cỏn bộ trong doanh nghiệp.
- Trỡnh độ ứng dụng tại cỏc DNNVV chưa đồng đều ở trong cả nước. Xu hướng ứng dụng cụng nghệ thụng tin và TMĐT chủ yếu là cỏc doanh
97
nghiệp tại cỏc thành phố lớn. Điều này một mặt phản ỏnh cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và Internet tại cỏc thành phố tốt hơn. Mặt khỏc thể hiện sự phổ biến, tuyờn truyền hỗ trợ phỏt triển TMĐT của cỏc cơ quan chức năng chưa rỗng rói và đồng đều.
- Nhận thức của cỏc doanh nghiệp về TMĐT núi chung và lợi ớch của TMĐT cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tuy đó được nõng cao nhưng chuyển biến khụng nhiều qua cỏc năm. Điều này được thể hiện ở số lượng doanh nghiệp tham ứng dụng cụng nghệ thụng tin cũng như nhõn lực cụng nghệ thụng tin trong cỏc DNNVV ở Việt Nam.