5 Kế hoạch tổng thể phỏt triển thương mạiđiện tử Việt Nam giai đoạn 2006-
3.2.7. Cỏc giải phỏp khỏc
3.2.7.1. Doanh nghiệp cần phải tự đỏnh giỏ về khả năng tham gia vào Thương mại điện tử
Đặc thự của TMĐT là tớnh cộng đồng. Cộng đồng cỏc doanh nghiệp, cỏc mạng thụng tin mỏy tớnh, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý, ngõn hàng…Trong mối quan hệ này Nhà nước đề ra mục tiờu phỏt triển, tạo lập khuụn khổ phỏp lý, xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin cũn doanh nghiệp chủ động tham gia TMĐT.
128
Bởi vậy doanh nghiệp phải xem xột khả năng cú đầy đủ cỏc điều kiện để tham gia vào TMĐT hay chưa? Cũn thiếu những điều kiện nào? Cỏc điều kiện sau đõy được tớnh đến:
- Cỏn bộ lónh đạo và nhõn viờn đó nhận thức đầy đủ về TMĐT hay chưa? Ở Việt Nam nhiều lónh đạo doanh nghiệp vẫn chưa coi TMĐT là một lĩnh vực kinh doanh của mỡnh, chưa tin tưởng vào TMĐT.
- Doanh nghiệp đó đầu tư vào việc mua sắm hệ thống trang bị mỏy tớnh và cỏc phần mềm ứng dụng chưa?
Nhiều doanh nghiệp cho đến nay phần lớn cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin mới chỉ tập trung vào lĩnh vực kế toỏn và văn phũng.
- Doanh nghiệp cú chỳ trọng đào tạo đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cú đủ trỡnh độ sử dụng, khai thỏc hiệu quả hệ thống tin học của doanh nghiệp.
- Chọn cỏc ứng dụng Internet cho hiệu quả cao nhất và đỳng thời điểm. Nếu bước vào TMĐT quỏ sớm khi chưa cú khỏch hàng doanh nghiệp sẽ bị thất bại. Nhưng nếu bước vào quỏ chậm doanh nghiệp cũng cú thể mất cơ hội thành cụng. Vỡ võy triển khai cỏc ứng dụng trờn mạng như thế nào để thỳc đẩy được cụng việc kinh doanh là điều quan trọng nhất.
- Liệu TMĐT cú phải là phương tiện cần thiết cho việc thực hiện mục tiờu kinh doanh của doanh nghiệp khụng?
Trước tỡnh hỡnh phỏt triển như vũ bóo của khoa học và cụng nghệ, nếu chỉ ngồi đợi cho hội đủ mọi điều kiện tiền đề thỡ sẽ là sai lầm, bởi vậy phải chạy đua với thời gian để vượt lờn cỏc đối thủ cạnh tranh. Cỏc biện phỏp cần thiết cú thể là:
- Giao cho một vài cỏ nhõn hoặc một nhúm chuyờn sõu cú trỏch nhiệm phổ biến chuyờn sõu vào lĩnh vực TMĐT cho cỏc thành viờn của doanh nghiệp.
129
- Cử cỏn bộ đi học những khoỏ học về TMĐT và dự cỏc hội thảo khoa học để nõng cao trỡnh độ.
- Mời chuyờn gia hoặc trung tõm đào tạo cú uy tớn, cú tổ chức đào tạo kỹ năng cho cỏn bộ nũng cốt và cả cụng ty trờn cỏc lĩnh vực: quy định về luật phỏp, yờu cầu về thiết bị cụng nghệ, kỹ năng sử dụng, cỏch thanh toỏn…để khụng gõy lỳng tỳng khi ỏp dụng trong thực tế. Vấn đề kỹ năng là vụ cựng quan trọng, thụng thường ở cỏc doanh nghiệp người sử dụng thành thạo mỏy tớnh và cỏc thiết bị thụng tin thường là người đơn thuần hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật chứ khụng phải là những người hoạt động thương mại.
- Chủ động mời hoặc thể chuyờn gia tư vấn hoặc trực tiếp tham gia hoạt động TMĐT của doanh nghiệp.
3.2.7.2. Xõy dựng chiến lược và kế hoạch ứng dụng Thương mại điện tử
Lập chiến lược và kế hoạch ứng dụng TMĐT là việc sống cũn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Cơ sở của chiến lược và kế hoạch ứng dụng TMĐT là nghiờn cứu về đối tượng sản phẩm dịch vụ và nhúm khỏch hàng mục tiờu trờn thị trường của doanh nghiệp. Trước mắt hóy tập trung phõn tớch khỏch hàng của doanh nghiệp, người ta thường gọi là cỏc thụng số nhõn khẩu học của Internet. Tiến hành phõn đoạn Internet để tỡm ra phần thị trường phự hợp với cỏc dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp. Đõy là nhiệm vụ của đội ngũ marketing của cụng ty. Vớ dụ phần lớn cỏc thị trường Chõu Á số liệu nhõn khẩu học của khỏch hàng Internet là rất hấp dẫn: khoảng 90% khỏch hàng cú thẻ tớn dụng, trờn 70% khỏch hàng là những người cú thu nhập cỏ nhõn gấp đụi thu nhập trung bỡnh và 55-70% trong số họ là đàn ụng rất thớch hợp với mua sắm trờn mạng vỡ đối với họ coi trọng thuận lợi hơn giỏ cả. Nếu thấy đối tượng nhõn khẩu học trờn Internet khụng phự hợp với đối tượng khỏch hàng cụng ty đang hướng tới thỡ chiến lược TMĐT của doanh nghiệp là cực kỳ rủi ro.
130
Ngoài ra, phõn tớch đối tượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cú phự hợp với khỏch hàng, phự hợp với kờnh bỏn của doanh nghiệp hay khụng?. Kế hoạch và chiến lược phỏt triển TMĐT của doanh nghiệp phải được soạn thảo kỹ lưỡng, phự hợp với doanh nghiệp từ hỡnh thức đơn giản đến phức tạp, từ ứng dụng từng phần đến tham gia toàn diện.
Trước khi tham gia TMĐT doanh nghiệp nờn xõy dựng mạng nội bộ Intranet. Đõy chớnh là mụ hỡnh mạng mỏy tớnh kiểu Internet thu nhỏ vào một cơ quan, cú nhiều mạng nhỏ nằm ở những vị trớ khỏch nhau. Thay vỡ cung cấp thụng tin cho tất cả mọi người, Intranet chỉ mang thụng tin đến với những người trong phạm vi cụng ty, mạng này cú chi phớ khụng cao và giỳp doanh nghiệp làm quen với cỏch thức điều hành kinh doanh qua mạng, giỳp cho nhõn viờn làm quen với ứng dụng cơ bản của web và thư điện tử, tiết kiệm được chi phớ. Ngoài ra doanh nghiệp dành thời gian làm quen với Internet, tham gia cỏc diễn đàn thảo luận về TMĐT. Khi mọi người trong doanh nghiệp trở nờn thoải mỏi với Internet và học hỏi được kinh nghiệm và khi doanh nghiệp đó soạn thảo được chiến lược và kế hoạch kinh doanh cú cơ sở khoa học, lỳc này doanh nghiệp hóy bắt đầu lờn đường vào một phương thức kinh doanh mới, kinh doanh TMĐT.
3.2.7.3. Đăng ký tờn miền
Khi tham gia TMĐT việc làm đầu tiờn của cỏc doanh nghiệp là đăng ký tờn miền để xõy dựng website riờng của mỡnh. Khi lựa chọn tờn miền, doanh nghiệp cần xem xột cỏc vấn đề: qui định đăng ký tờn miền, tờn miền trong nước hay quốc tế, đặt tờn miền đó được trỡnh bày tại Chương I.
Phỏp luật Việt Nam cho phộp chọn đăng ký tờn miền ở trong nước hay ở nước ngoài, điều này phự hợp với đặc điểm của Internet là "hệ thống mở" khụng cú giới hạn về khoảng cỏch. Hiện ở Việt Nam, một số ISP cũng cho phộp doanh nghiệp để những website cú tờn miền quốc tế nhưng rất dố dặt. Mỗi nước đều cú tờn miền quốc gia riờng, nhưng khụng nước nào trờn thế giới cấm việc đăng ký tờn miền quốc tế phải đăng ký tờn miền quốc gia, bởi vậy
131
doanh nghiệp cú thể thuờ tờn miền của một nước khỏc và ngược lại, người nước ngoài cú thể thuờ chỗ để trang web của mỡnh trờn mỏy chủ ở Việt Nam.
Việc lựa chọn tờn miền phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh, giỏ cả và sự tiện lợi trong thanh toỏn. Nếu việc kinh doanh của doanh nghiệp ở phạm vi quốc tế thỡ nờn đăng ký tờn miền quốc tế.
Việc đặt tờn miền nờn phự hợp với nội dung và lĩnh vực kinh doanh. Nếu doanh nghiệp nổi tiếng được nhiều người biết đến thỡ nờn đặt tờn của doanh nghiệp. Ngược lại nờn đặt theo lĩnh vực kinh doanh. Hiện trờn thế giới cú khoảng 150 triệu tờn miền đang chiếm giữ, vỡ vậy việc đầu tiờn phải kiểm tra xem tờn miền định đăng ký cú cũn khụng? Doanh nghiệp cú quyền đăng ký bất cứ tờn miền nào chưa cú người đăng ký.
3.2.7.4. Xõy dựng và hoàn thiện cỏc website Thương mại điện tử của doanh nghiệp
Phỏt triển một website giống như việc đặt văn phũng tại địa điểm trờn thành phố để xỏc định sự hiện diện của doanh nghiệp trờn thị trường. Internet là thị trường toàn cầu, xõy dựng một website đồng nghĩa với chỳng ta đặt văn phũng trờn thị trường toàn cầu đú. Website là bộ mặt "ảo" của doanh nghiệp. Doanh nghiệp trong thực tế thế nào thỡ sẽ được thể hiện trờn website như vậy. Nú cho phộp đăng tải những thụng tin về doanh nghiệp: lịch sử ra đời, lĩnh vực hoạt động, sản phẩm dịch vụ, cỏc hỡnh ảnh minh học cho sản phẩm, cỏc lónh đạo chủ yếu của doanh nghiệp.
Túm lại, website giống như một cuốn Catalogue điện tử khụng giới hạn về số trang. Một hệ thống website cú thể bao gồm khụng quỏ 10 trang web hoặc bao gồm hàng trăm hàng nghỡn trang, phụ thuộc vào yờu cầu đăng tải thụng tin của doanh nghiệp.
Để tớnh toỏn cỏc chi phớ đầu tư cho phỏt triển một website, doanh nghiệp cần đỏnh giỏ chi phớ thiết kế và chi phớ giửi cỏc trang web lờn Internet. Theo số liệu thống kờ hiện nay, mức chi phớ trung bỡnh khoảng dưới 10 triệu VND, để doanh nghiệp cú thể xõy dựng và vận hàng một hệ thống trang web
132
khoảng từ 10 đến 20 trang web trong suốt một năm. Ngoài ra doanh nghiệp cần nghiờn cứu qui định của nhà nước về khai thỏc và sử dụng Internet để cú thể tận dụng cỏc lợi ớch của Internet theo đỳng qui định về phỏp luật.
3.2.7.5. Hoàn thiện tiờu chuẩn hoỏ cụng nghiệp và thương mại
Cỏc giao dịch trong thương mại địờn tử là cỏc giao dịch số hoỏ đũi hỏi phải cú sự thống nhất cao về dữ liệu và thụng tin. Vỡ vậy đặt ra yờu cầu phải hoàn thiện hệ thống tiờu chuẩn hoỏ về thương mại và cụng nghiệp để đỏp ứng cỏc đũi hỏi của khỏch hàng quốc tế.
Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống tiờu chuẩn trong cụng nghiệp và thương mại cũn thiếu và yếu. Nhiều sản phẩm cú tiờu chuẩn quy định của Nhà nước và của cỏc bộ, ngành. Đặc biệt cỏc tiờu chuẩn hoỏ phục vụ cho TMĐT cũn rất mới mẻ. Đõy cũng là rào cản đối với TMĐT và đối với việc đưa sản phẩm hàng hoỏ của doanh nghiệp vào thị trường quốc tế.
Bởi vậy cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam cần:
- Quỏn triệt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được chuẩn hoỏ, phải được ưu tiờn đặt lờn hàng đầu trong tiến trỡnh tham gia TMĐT của doanh nghiệp.
- Cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng và thực hiện hệ thống tiờu chuẩn hoỏ về cả phần cứng, phần mềm, cả hàng hoỏ và dịch vụ như cỏc tiờu chuẩn về qui cỏch, yờu cầu kỹ thuật, phương phỏp thử, ghi nhón hiệu bao gúi, về yờu cầu vận chuyển, về quản trị chất lượng….
- Thực hành hệ thống quản lý chất lượng hàng hoỏ dịch vụ của doanh nghiệp như ỏp dụng hệ tiờu chuẩn ISO 9000.
- Thực hiện tất cả cỏc sản phẩm hàng hoỏ của doanh nghiệp được đỏnh mó số, mó vạch. Chỉ đem những hàng hoỏ được đăng ký mẫu mó, chất lượng, cú mó số vạch mới được TMĐT.
3.2.7.6. Tăng cường đầu tư để phỏt triển Thương mại điện tử ở doanh nghiệp
Cỏc điều kiện, yờu cầu để ứng dụng TMĐT về cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin, hạ tầng cơ sở phỏp lý và những nỗ lực của doanh nghiệp kinh doanh
133
thua lỗ, hoà vốn, cơ cấu tài sản lạc hậu rất cần tăng cường đầu tư để phỏt triển kinh doanh núi chung. Xột về phương diện lộ trỡnh đầu tư cú thể chia làm hai giai đoạn: đầu tư ban đầu và đầu tư chiều sõu.
Đầu tư ban đầu là cần thiết để hỡnh thành hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật như mua hệ thống mỏy tớnh và mỏy chủ, đào tạo nhõn lực …. đầu tư ban đầu nhu cầu vốn rất lớn. Vỡ vậy, một mặt doanh nghiệp phải khai thỏc tối đa nội lực của doanh nghiệp cỏc nguồn vốn cú thể, vốn tự cú của chủ sở hữu, từ cỏc cổ đụng và từ nguồn vốn tớn dụng như vay dài hạn, vốn viện trợ hoàn lại và khụng hoàn lại của nước ngồi, vốn hỗ trợ lói xuất của Chớnh phủ, vốn liờn doanh liờn kết …
Giai đoạn đầu tư theo chiều sõu, tuy nhu cầu về vốn khụng nhiều như giai đoạn đầu nhưng lại đũi hỏi thời gian đầu tư nhanh mới cú thể giỳp doanh nghiệp nắm bắt được cỏc thời cơ trong kinh doanh. Vỡ vậy, cú thể sử dụng cỏc nguồn vốn của quĩ hỗ trợ phỏt triển và vốn vay ngắn hạn là phự hợp. Ngoài ra cú thể tận dụng vốn liờn doanh liờn kết của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Nỗ lực của doanh nghiệp là chủ yếu đồng thời rất cần sự hỗ trợ của Chớnh phủ về vốn thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn để giỳp doanh nghiệp cú đủ tiềm lực ứng dụng và phỏt triển TMĐT.
134
KẾT LUẬN
TMĐT hiện nay đang bựng nổ trờn tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn. Ở cỏc nước phỏt triển, TMĐT được coi là sự lựa chọn khụng thể thay thế trong chiến lược kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, là thứ vũ khớ sắc nhọn mà cỏc doanh nghiệp sử dụng trong nền kinh tế cạnh tranh.
Ở Việt Nam, TMĐT cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự phỏt triển của cỏc DNNVV. Nếu như khụng cú TMĐT thỡ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ và rất nhỏ sẽ rất khú khăn trong việc cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp lớn vỡ khoảng cỏch về vốn, thị trường, nhõn lực, và khỏch hàng. Khi ứng dụng TMĐT khoảng cỏch này sẽ bị thu hẹp lại do bản thõn doanh nghiệp đú cú thể cắt giảm nhiều chi phớ. Hơn thế nữa với lợi thế của kinh doanh trờn mạng sẽ giỳp cho doanh nghiệp tạo ra bản sắc riờng về một phương thức kinh doanh mới khỏc với hỡnh thức kinh doanh truyền thống. Chớnh những điều này sẽ tạo nờn lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giỳp cho doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chớ là rất nhỏ trong cuộc canh tranh với đối thủ của mỡnh.
Chớnh vỡ vậy, làm thế nào để nõng cao nhận thức và đẩy mạnh ứng dụng TMĐT tại cỏc doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa là mục tiờu mà Việt Nam đang hướng tới. Đề tài “Phỏt triển Thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam” gúp một phần nhỏ vào thực
hiện mục tiờu đú.
Đề tài đó đạt được một số kết quả nghiờn cứu chớnh như sau:
Thứ nhất, nhằm làm rừ cơ sở khoa học của việc phỏt triển ứng dụng TMĐT trong cỏc DNNVV, đề tài đó đưa ra khỏi niệm về TMĐT, cỏc hỡnh thức và mụ hỡnh của TMĐT, phõn tớch và luận giải những lợi ớch và hạn chế của TMĐT đối với việc phỏt triển kinh tế – xó hội núi chung và đối với doanh nghiệp núi riờng. Đề tài cũng phõn tớch bốn nhúm nhõn tố chớnh ảnh hướng đến phỏt triển TMĐT đú là: cơ sở hạ tầng cụng nghệ, hệ thống thanh toỏn tài chớnh, hạ tầng nhõn lực và hạ tầng phỏp lý.
135
Thứ hai, để cú cơ sở trong việc đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển TMĐT
trong cỏc DNNVV Việt Nam, đề tài đó phõn tớch khỏi niệm cũng như đặc điểm ứng dụng TMĐT trong cỏc DNNVV. Ngoài ra, đề tài cũn tỡm hiểu việc phỏt triển TMĐT trong cỏc DNNVV của Sinhgapore và Malaysia (hai nước đó cú những thành cụng trong việc phỏt triển TMĐT), từ đú tổng kết và rỳt ra một số bài học cho Việt Nam.
Thứ ba, từ việc phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển TMĐT cũng như tỡnh hỡnh chung về phỏt triển TMĐT ở Việt Nam, cựng với việc xem xột thực trạng ứng dụng TMĐT trong trong cỏc DNNVV Việt Nam từ năm 2002 đến nay, đề tài đó đưa ra những đỏnh giỏ về mức độ phỏt triển TMĐT trong cỏc DNNVV Việt Nam cũng như nờu lờn những thỏch thức đặt ra đối với việc phỏt triển TMĐT trong cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới đú là: cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin, cơ sở hạ tầng phỏp lý và nhận thức của cỏc DNNVV chưa đầy đủ.
Thứ tư, để cú căn cứ cho việc đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển TMĐT trong cỏc DNNVV Việt Nam, đề tài đó dự bỏo cỏc xu hướng phỏt triển TMĐT ở cỏc doanh nghiệp trong những năm tới, đưa ra mục tiờu, định hướng và quan điểm phỏt triển TMĐT tại cỏc DNNVVViệt Nam trong tương lai. Đõy là cơ sở vững chắc cho những giải phỏp mà đề tài đề xuất.