Phương hướng của công ty thời gian tới:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 68 - 200)

5. Các hoạt động xúc tiến:

2.1.5.Phương hướng của công ty thời gian tới:

Phát huy những kết quả đạt được, giữ ổn định sản xuất kinh doanh. Tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh tiêu thụ. Trọng tâm là các sản phẩm hàng hoá chất lượng cao, đáp ứng yêu cần thị trường. Đầu tư trọng điểm, khai thác có hiêụ quả tiềm năng mặt bằng nhà xưởng hiện có, giảm chi phí sản xuất, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý theo hướng tự chủ đối với tổ chức, cá nhân. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động và quyền lợi cổ đông.

Mc tiêu:

Mua vào 11.000.000.000 đồng - 12.000.000.000 đồng nguyên liệu, trong đó:

+ Cá làm chượp : 900 tấn

+ Moi : 50 tấn

+ Cá mực : 10 tấn

+ Cáy : 1,5 tấn

+ Tôm nguyên liệu: 100 tấn

+ Cá nguyên con : 100 tấn

+ Hải sản khác : 250 tấn

+ Muối hạt : 420 tấn

+ Dịch vụ hậu cần : 1.800.000 đồng Bán ra : + Nước mắm các loại : 1.150.000 lít + Mắm tôm chua : 15 tấn + Mắm tôm loãng : 15 tấn + Mắm tôm đặc : 10 tấn + Tôm đông lạnh : 30 tấn + Cá đông lạnh : 90 tấn + Hải sản khác : 40 tấn + Dịch vụ hậu cần : 1.950.000.000 đồng

+ Lương của người lao động đang làm việc 1,4 - 1,5 triệu đồng/ người/ tháng

+ Cổ tức : 7% - 9%

+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước

Bin pháp:

Đẩy mnh tiêu th hàng hoá:

Quản lý tốt chất lượng hàng hoá, giữ vững thương hiệu "Nước mắm Thái Bình", tổ chức tốt nguồn vốn, chuẩn bị điều kiện vật chất thu mua nguyên liệu chất lượng cao từ Miền nam, Cát bà, Cô tô…đảm bảo đủ chế biến các mặt hàng giá trị tăng như nước mắm siêu đạm, nước mắm Mực, nước mắm Cáy, mắm tôm chắt, mắm rươi, chả cá mực, cá thu…

Chuẩn hoá sản phẩm đóng chai, sớm đưa ra thị trường sản phẩm đặc trưng nâng cao sức cạnh tranh.

Đầu tư cho công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm qua hội chợ, phát thanh, truyền hình và trang Website Công ty. Xây dựng chương trình, khuyến khích và chăm sóc khách hàng mang tính thường xuyên và

Nâng cao cht lượng lao động:

Kiện toàn và nâng cao chất lượng cán bộ quản lý cơ sở làm nguồn kế cận. Tuyển chọn một số cán bộ công nhân lao động qua đào tạo, có đạo đức, sức khoẻ, yêu nghề bổ sung vào các vị trí của dây chuyền sản xuất. Người lao động được tuyển dụng phải là cổ đông của công ty.

Áp dụng cơ chế thưởng phạt nghiêm minh. Nâng lương trước thời hạn cho người lao động có sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm lợi cho công ty. Xử phạt nghiêm khắc người lao động vi phạm kỷ luật lao động, tệ nạn xã hội…

Nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh:

- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu khoán ( 6 tháng, 1 năm). Xử lý kịp thời cá nhân, đơn vị vi phạm nguyên tắc quản lý.

- Huy động các nguồn vốn vay từ Ngân hàng, vay cán bộ công nhân lao động, bán cổ phần quỹ đảm bảo vốn cho sản xuất.

- Liên kết, liên doanh cho thuê mặt bằng khai thác triệt để các tiềm năng của Công ty giảm thuế đất.

- Không đầu tư dàn trải, hạn chế mua nguyên vật liệu dự trữ gây tồn đọng vốn, tăng lãi suất tiền vay.

- Triệt để tiết kiệm chi phí khánh tiết, văn phòng phẩm, điện năng. Nâng cao đời sng vt cht tinh thn người lao động và quyn li cổđông:

- Đóng đủ bảo hiểm xã hội, trang cấp đủ bảo hộ lao động, khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động đang làm việc.

- Tổ chức cho người lao động có thành tích công tác tốt đi nghỉ mát, tham quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phấn đấu nâng cổ tức ngày một cao hơn đạt mức từ 9% CP/ năm trở lên.

2.2. THC TRNG V CÔNG TÁC K TOÁN DOANH THU TIÊU

TH VÀ XÁC ĐỊNH KT QU KINH DOANH:

2.2.1. T chc công tác kế toán ti công ty

Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Tất cả các công việc kế toán như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo, thông tin kinh tế, đều được thực hiện tập trung ở phòng kế toán của công ty. Các bộ phận khác trực thuộc như phân xưởng, cửa hàng, đại lý, kho chỉ có nhiệm vụ tổ chức khâu ghi chép ban đầu phục vụ cho sự chỉ đạo của cấp trên, cụ thể:

+ Tại phân xưởng( xí nghiệp) dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, kế toán phân xưởng có nhiệm vụ ghi chép, thu nhập, tổng hợp số liệu về tình hình sử dụng chỉ đạo sản xuất của giám đốc xí nghiệp và chịu sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của kế toán trưởng.

+ Tại cửa hàng, đại lý thì theo dõi tình hình bán hàng, cung ứng hàng

+ Tại kho: thủ kho sẽ theo dõi thẻ kho về số lượng

+ Các bộ phận khác: như phòng kinh doanh, phòng tổ chức sẽ lập kế hoạch thu mua NVL, kế hoạch sản xuất, lập đơn đặt hàng, bảng tính lương.

Với hình thức này đã đảm bảo được sự tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế toán, giúp công ty kiểm tra và chỉ đạo kịp thời.

Mô hình h thng kế toán công ty c phn hi sn Thái Bình

: quan hệ chức năng : quan hệ phụ thuộc

* Kế toán các xí nghiệp thành viên : có 5 người

− Mỗi xí nghiệp có 1 kế toán thực hiện công tác kế toán tài vụ, lao động tiền lương

−Xí nghiệp thành viên hạch toán báo sổ, chi phí theo dự toán và các định mức kinh tế kỹ thuật cuối tháng báo cáo kết quả về phòng kế toán tài vụ công ty để hạch toán kế toán, các xí nghiệp chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc xí nghiệp và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của kế toán công ty.

Mô hình t chc nhân s phòng kế toán

Ghi chú : : quan hệ chức năng : quan hệ phụ thuộc Phòng kế toán - Tài vụ công ty Kế toán XN Đông Lạnh Kế toán XN Tam Lạc Kế toán XN CBHS Diêm Điền Kế toán XN Cửa Lân Kế toán XN hậu cần dịch vụ Kế toán thanh toán, NVL, hàng hoá,tiền lương. Kế toán vay, nợ, thuế Kế toán tiêu thụ và thành phẩm Thủ quỹ kiêm văn thư Kế toán trưởng

+ Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định, là người phụ trách chung có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tổng hợp các số liệu làm quyết toán, chấp hành các chế độ kế toán do nhà nước ban hành, kế toán trưởng luôn cung cấp những thông tin tình hình tài chính cho giám đốc một cách kịp thời, chính xác

+ Kế toán viên phụ trách kế toán thanh toán, NVL, hàng hoá, tiền lương có nhiệm vụ theo dõi hạch toán tình hình thu chi liên quan đến tiền mặt của công ty, và tình hình thu mua, vận chuyển nhập xuất tồn NVL, ghi chép các sổ có liên quan và đánh giá kiểm kê tình hình chất lượng và giá trị NVL.

+ Kế toán viên phụ trách công tác vay, nợ, thuế và thực hiện chính sách người lao động, có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán tình hình vay, gửi tiền ở ngân hàng, tình hình công nợ của công ty, các khoản phải nộp nhà nước và các chính sách cho người lao động.

+ Kế toán viên: phụ trách tiêu thụ và thành phẩm có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu về nhập xuất tiêu thụ thành phẩm, các khoản chi phí phát sinh như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty

+ Thủ quỹ :Có nhiệm vụ thu chi, cất giữ, bảo quản tiền mặt của công ty. Đồng thời tham gia đối chiếu về mặt thực tế tiền quỹ với kế toán thanh toán.

2.2.1.2. Hình thc kế toán:

Công ty lựa chọn hình thức " chứng từ ghi sổ" để tổ chức hệ thống sổ kế toán.

+ Trình t ghi s:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành lập các bảng kê tài khoản liên quan. Cuối quý kế toán tổng hợp dựa

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

TRÌNH T GHI S K TOÁN THEO HÌNH THC K TOÁN

CHNG T GHI S

Ghi chú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi hàng ngày - Ghi cuối tháng - Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp các tài khoản Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê

Nhn xét:

Công ty cổ phần hải sản Thái Bình là một doanh nghiệp có quy mô vừa nên việc lựa chọn hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ" là phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của công ty. Tuy nhiên công ty mới chỉ theo dõi thường xuyên trên sổ chi tiết, bảng kê, bảng tổng hợp chứ chưa theo dõi trên chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, như vậy là chưa tuân tủ theo nguyên tắc đối chiếu trong kế toán, điều này có thể dẫn đến sai sót trong việc ghi sổ mà kế toán không kiểm tra được.

2.2.2. Các nhân tốảnh hưởng đến công tác kế toán doanh thu tiêu th và xác định kết qu kinh doanh: xác định kết qu kinh doanh:

2.2.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Công ty cổ phần hải sản Thái Bình là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủy sản. Ngoài ra công ty còn có các hoạt động khác như cho thuê các quầy hàng dịch vụ, cho thuê nhà để ở, và cung cấp một số dịch vụ hậu cần khác. Chính vì vậy khối lượng chứng từ gốc, bảng kê phát sinh nhiều và thường xuyên, hơn nữa công ty lại theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh cho từng bộ phận. Cho nên công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của công ty tương đối vất vả và chi tiết, số lượng công việc tương đối nhiều.

Công ty xác định kết quả kinh doanh vào cuối quý, hơn nữa công việc kế toán chủ yếu bằng tay. Vì vậy công việc vào cuối quý phát sinh nhiều, đặc biệt là công việc của kế toán tổng hợp. Và chính vì vậy việc kiểm tra đối chiếu để phát hiện sai sót là rất khó.

2.2.2.2. Trang thiết bị phục vụ công tác kế toán:

Công ty cổ phần hải sản Thái Bình thực hiện công tác kế toán bằng tay. Máy tính chỉ sử sụng để hỗ trợ trong việc lập bảng kê, bảng tổng hợp… và các báo cáo theo từng công đoạn chứ chưa có phần mềm kế toán liên kết các

phần hành kế toán với nhau. Vì thế, khối lượng công việc khá nhiều. Khác với kế toán máy là các hoá đơn chứng từ chỉ nhập một lần duy nhất vào máy, sau đó máy sẽ tự động tính toán các số liệu thì ở đây từ chứng từ gốc kế toán phải vào rất nhiều sổ sách, phải tự tính toán…do đó khả năng sai sót là rất lớn. Hơn nữa, phòng kế toán chỉ có 3 máy tính trong lúc đó phòng có 5 nhân viên kế toán vì vậy các nhân viên vẫn phải dùng chung máy tính nên sẽ gây khó cho các nhân viên kế toán.

2.2.2.3. Nhân sự:

Phòng kế toán của công ty gồm 5 người, có sự phân nhiệm rõ ràng về chức năng và nhiệm vụ, trình độ của các nhân viên kế toán tương đối đồng đều do vậy mỗi người có thể kiêm nhiều việc, cộng thêm sự nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Chính vì vậy mà việc hạch toán, việc cung cấp thông tin cũng như lập các báo cáo tài chính, báo cáo thuế để cung cấp cho nhà quản lý cũng như cơ quan nhà nước luôn luôn được đảm bảo kịp thời.

2.2.2.4. Phương thức thanh toán& đơn vị tiền tệ thanh toán:

Doanh nghiệp thường sử dụng hai phương thức thanh toán là thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán chậm thông qua hệ thống ngân hàng. Việc thanh toán chậm đòi hỏi nhân viên kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi cho từng khách hàng và theo từng lần khách hàng thanh toán. Còn việc thanh toán bằng tiền mặt thì đơn giản hơn, nhân viên kế toán chỉ vào sổ một lần khi khách hàng trả tiền. Tuy nhiên ở công ty cổ phần hải sản Thái Bình thì thị trường tiêu thụ sản phẩm của công 100% là thị trường trong nước và tiêu thụ chủ yếu trong tỉnh Thái Bình, nên phương thức thanh toán thường được sử dụng là phương thức thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt. Vì vậy công việc kế toán cũng đơn giản hơn.

2.2.2.5. Chế độ pháp lý:

Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác kế toán của doanh nghiệp. Một khi chế độ pháp lý thay đổi, một chuẩn mực kế toán mới hay một quyết định mới ra đời thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thay đổi tài khoản sử dụng toàn bộ sổ sách cũng như thiết kế lại sổ sách, thay đổi cách lập và luân chuyển chứng từ phương pháp hạch toán sao cho phù hợp với chế độ pháp lý mới. Đây chính là một trở ngại lớn của công ty. Đồng thời khi chế độ pháp lý thay đổi, các nhân viên muốn nắm bắt được các quy định mới phải tốn thêm thời gian, chi phí cho việc tiếp cận các quyết định, chuẩn mực kế toán mới.

2.2.3. Kế toán doanh thu tiêu th: 2.2.3.1. Khái quát chung: 2.2.3.1. Khái quát chung:

Công ty cổ phần hải sản Thái Bình bao gồm 5 xí nghiệp: xí nghiệp chế biến hải sản Diêm điền, xí nghiệp chế biến hải sản Tam lạc, xí nghiệp chế biến hải sản Cửa lân, xí nghiệp chế biến hải sản Đông lạnh, xí nghiệp dịch vụ hậu cần. Vì vậy việc tổ chức hạch toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của công ty được tổ chức như sau:

+ Đối với xí nghiệp chế biến hải sản Diêm điền, xí nghiệp chế biến hải sản Tam lạc, xí nghiệp chế biến hải sản Cửa lân. Công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung.

+ Đối với xí nghiệp Đông lạnh, xí nghiệp dịch vụ hậu cần. Công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán phân tán, công ty giao khoán thẳng cho xí nghiệp tự lo đầu ra và đầu vào, công ty cho vay vốn. Hàng tháng, xí nghiệp Đông lạnh nộp về cho công ty : 15% bảo hiểm (10% còn lại công ty bù), chi phí khấu hao, thuế đất, quản lý phí. Đối với xí nghiệp dịch vụ hậu cần, hàng tháng xí nghiệp nộp về công ty: 25% bảo hiểm, chi phí khấu hao, thuế đất,quản lý phí.

1. Các phương thc bán hàng:

Sản phẩm của xí nghiệp được tiêu thụ 100% tại thị trường nội địa, và bán trực tiếp cho người tiêu dùng nên công ty áp dụng 2 phương thức bán hàng là bán lẻ và bán buôn:

Doanh thu tiêu th = Khi lượng tiêu th * Đơn giá bán 2.Chính sách bán hàng:

Hoạt động tiêu thụ của công ty 100% là tiêu thụ ở thị trường nội địa nên công ty có các chính sách bán hàng sau:

Bán hàng trực tiếp:

+ Khoán theo sản lượng(đối với nhân viên bán hàng tại các quầy

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 68 - 200)