I- Kt bài cũ:
1- Giới thiệu bà
? Thế nào là bệnh béo phì?
- Để biết đợc điều đó, hôm nay chúng ta học bài 13: Bệnh béo phì.
2 - Hoạt động 1:
* Mục tiêu : Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì .
* Cách tiến hành:
- 2 HS trả lời.
- 2 HS phát biểu. - Nối tiếp đọc tên bài.
Nông Thị Hằng Tiểu học TT Nguyên Bình
7’
+ Bớc 1: Phát phiếu giao việc - Nêu yêu cầu: Chọn ý đúng + Bớc 2: Thảo luận nhóm + Bớc3: Làm việc cả lớp Đáp án: + Câu 1: b + Câu 2: 2.1 - đ, 2.2 - d, 2.3 - e Kết luận:
* 1 em bé có thể xem là béo phì khi: - Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm
- Bị hụt hơi khi gắng sức * Tác hại của bệnh béo phì:
- Ngời bị béo phì thờng bị mất sự thoải mái trong cuộc sống.
- Ngời bị béo phì thờng giảm hiệu suất trong lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
- Ngời béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đờng, sỏi mật...
3 - Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhânvà cách phòng bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Thảo luận nhóm đôi. Bớc 2: Báo cáo
? Nêu nguyên nhân gây nên béo phì? ? Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
? Nêu tác hại của bệnh báo phì?
- Nghe yêu cầu. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung.
- Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít, mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì.
- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và lao động, thể dục thể thao đều đặn.
- mất thoải mải trong cuộc sống. Giảm hiệu suất trong lao động. Có nguy cơ bị bệnh huyết áp cao,tim
Nông Thị Hằng Tiểu học TT Nguyên Bình
7’
7’
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?