? Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc mục bạn cần biết. Xem trớc bài 11
- Một số nông dân chăm sóc ruộng rau sạch.
- Môi trờng theo quy trình vệ sinh - Thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, và chế biến hợp vệ sinh. - Kiểm dịch.
- Thảo luận nhóm 5.
- Không có màu sắc, mùi vị lạ. - Còn nguyên vẹn, không dập nát, màu sắc tự nhiên, cảm giác nặng tay, chắc...
- Cảm giác với 1 số rau quả đợc sử dụng chất kích thích, hoá chất bảo vệ thực vật (rau quả bóng, to, không bị sâu, cầm nhẹ bỗng...) - Xem tên loại thức ăn.
- Xem thời hạn sử dụng ghi trên vỏ hộp hoặc bao hàng.
- Nớc sạch. - Nấu chín.
- Đọc mục bóng đèn toả sáng và trả lời câu hỏi.
- 2HS trả lời câu hỏi
Tiết 3 : Tự nhên và xã hội (lớp 1)
Nông Thị Hằng Tiểu học TT Nguyên Bình
Bài 5: Vệ sinh thân thể
A. Mục tiêu:
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ, sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh tự tin. - Nắm đợc tác hại của việc để thân thể bẩn.
- Biết việc nên làm và không nên làm để da sạch sẽ.
GDMT: Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi ngời thờng xuyên làm vệ sinh cá nhân.
B. Đồ dựng dạy - học:
- Các hình ở bài 5 SGK.
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. - Nớc sạch, chậu sạch, gáo múc nớc.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
2’
6’
I. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu việc nờn làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
? Chúng ta nờn làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
? Hàng ngày em làm gì để giữ vệ sinh thân thể?
- Để biết đợc điều đó hôm nay chúng ta học bài 5 : Vệ sinh thân thể
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
* Cách tiến hành.
Bớc 1: Hoạt động nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm.
? Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
Bớc 2: Hoạt động cả lớp. - Cho các nhóm trình bày.
- Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
- 2 HS nêu, lớp nhận xột bổ sung.
- 2 HS nêu.
- Nối tiếp đọc tên bài
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Ví dụ: Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo.
- 3 HS nhắc lại.
Nông Thị Hằng Tiểu học TT Nguyên Bình
6’
6’
6’
3. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS nhận ra việc nên làm và không nên làm để giữ cho da sạch sẽ.
* Cách tiến hành.
- Cho HS quan sát các hình trang 12, 13. ? Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
? Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
- Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên làm và không nên làm.
4. Hoạt động 3:
* Mục tiêu: HS biết trình tự làm các việc tắm rửa chân, tay…
* Cách tiến hành.
Bớc 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. ? Khi tắm chúng ta cần làm gì? - GV tóm tắt:
+ Lấy nớc sạch, khăn sạch, xà phòng. + Khi tắm: Dội nớc, sát xà phòng, kì cọ, dội nớc.
+ Tắm xong lau khô ngời. + Mặc quần áo sạch.
- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
? Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì?
- Tóm tắt lại nội dung trên.
GDMT:
Bớc 1: Hớng dẫn
- Hớng dẫn dùng bấm móng tay.
- Hớng dẫn rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách.
Bớc 2: Thực hành.
+ Cho học sinh lên bảng cắt móng tay và
- HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi.
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu ở dới ao sai vì nớc ao bẩn làm da ngứa, mọc
mụn…
- 3 HS nêu.
- 3 HS trả lời, HS khác bổ sung.
- 3 HS trả lời: Rửa tay trớc khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện. Rửa tay trớc khi đi ngủ…
- Không đi chân đất, thờng xuyên tắm rửa. - HS theo dõi - Một số em thực hành trớc lớp Nông Thị Hằng Tiểu học TT Nguyên Bình 28
4’
rửa tay bằng xà phòng.
+ GV theo dõi và hớng dẫn thêm.