nghề chuyờn mụn nghiệp vụ. Khi tập huấn nờn mời cả cỏc chuyờn gia nước ngoài giới thiệu những kinh nghiệm, cụng nghệ mới của thế giới cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cụng ty.
b) Biện phỏp thứ hai: Đổi mới phương thức tuyển dụng, quy hoạch cỏn bộ cỏn bộ
Đối với lónh đạo thiếu năng lực, khụng thớch ứng được với sự thay đổi của thị trường làm cho cụng việc kinh doanh bị ỏch tắc, trỡ trệ, cần phải chuyển đổi cụng việc cho thớch hợp. Chấm dứt hiện tượng ngồi tại chỗ trụng chờ khỏch hàng đến mua, phải thực hiện nơi nào cú nhu cầu là cú hàng, cú người tới đến tổ chức bỏn hàng. Trong cụng ty phải cú một chế độ giờ giấc làm việc nghiờm chỉnh, phải cú tinh thần nghiờm tỳc trong cụng tỏc phải bồi dưỡng bằng vật chất đối với những cụng nhõn viờn làm hao hụt tổn thất hàng hoỏ của cụng ty.
Trong cụng tỏc cỏn bộ, khi tuyển người vào làm việc trong cụng ty, cần cú chế độ thi tuyển khỏch quan chặt chẽ. Tuyển người cú đủ trỡnh độ việc làm, thành thạo ngoại ngữ, biết sử dụng cỏc kỹ thuật chuyờn mụn hiện đại, nhậy bộn năng động trong kinh doanh. Mời cỏc chuyờn gia giỏi của cỏc húng nước ngoài làm cố vấn, cú thể hợp đồng ngắn hạn từ 3 - 6 thỏng hoặc từ 1 - 2 năm. Cú thể ký hợp đồng tài trợ cho cỏc trường đại học để sau này tuyển được những sinh viờn xuất sắc về làm việc cho cụng ty sau khi ra trường.
c) Biện phỏp thứ ba: Quan tõm thoả đỏng tới đời sống vật chất, tinh thần của CB-CNV
Cụng ty cần chăm lo đến đời sống cỏn bộ, cụng nhõn viờn, tạo việc làm ổn định cho họ và cú lương thưởng xứng đỏng để họ yờn tõm làm việc hết mỡnh cho lợi ớch của cụng ty cũng như lợi ớch của cỏ nhõn họ.
Con người là nhõn tố quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy doanh nghiệp nào biết đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực một cỏch hợp lý thỡ sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cao.
III.3.6 Giải phỏp thứ sỏu: Nghiờn cứu ứng dụng khoa học cụng nghệ, phỏt triển sản phẩm mới, tổ chức quản lý và điều hành sản xuất
Nõng cao trỏch nhiệm quản lý, ổn định sản xuất. Thực hiện đầy đủ kế hoạch sản xuất của từng giai đoạn. Triệt để tiết kiệm trong mọi khõu của quỏ trỡnh sản xuất. Luụn đảm bảo xõy dựng kế hoạch sản xuất linh hoạt tương ứng với sự biến động tiờu thụ sản phẩm của thị trường.
Bộ phận kỹ thuật nhậy bộn trong việc vận hành mỏy múc và thiết bị, dõy truyền trong sản xuất cỏc sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới. Đảm bảo sự hoạt động đều đặn của mỏy múc, thiết bị dõy truyền để duy trỡ sản xuất cung ứng sản phẩm cho thị trường kịp thời đỳng yờu cầu. Thực hiện nghiờm tỳc quy chế vệ sinh cụng nghiệp, vệ sinh mụi trường, an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
Đẩy mạnh mũi nhọn khoa học cụng nghệ, ỏp dụng cỏc tiến bộ KHKT mới vào sản xuất nhằm tăng chủng loại và tăng chất luợng sản phẩm, cải tiến mẫu mó, bao bỡ lựa chọn cụng nghệ thớch hợp đối với sản phẩm mới. Nõng cao tớnh cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường. Phỏt huy sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, phấn đấu mỗi năm sản xuất ra từ 3 - 5 mặt hàng mới phục vụ nhu cầu của người tiờu dựng và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tiếp tục duy trỡ chế độ hạch toỏn kế toỏn tập trung nhằm tạo nguồn vốn lớn, đủ sức mạnh tài chớnh để đầu tư những dự ỏn lớn, cụng nghệ cao và hiện đại, tăng sức cạnh tranh. Mặt khỏc sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn, tranh thủ tối đa cỏc nguồn vốn tớn dụng trong và ngoài nước, đầu tư cú trọng điểm những cụng trỡnh dự ỏn cú khả năng phỏt triển và nõng cao năng lực sản xuất, thu hồi vốn nhanh.
Triển khai đỳng tiến độ, trỏnh lóng phớ cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất bia, cà phờ hoà tan, nhà mỏy sữa Bắc Ninh, nhà mỏy sữa Tuyờn Quang, nhà mỏy sữa Đà Nẵng.
III.3.7 Giải phỏp thứ bảy: Tiếp tục mở rộng vựng nguyờn liệu nội địa
Phối hợp với cỏc địa phuơng nắm vững sự tăng trưởng của đàn bũ sữa theo từng năm, duy trỡ và phỏt triển cỏc biện phỏp giỳp đỡ hỗ trợ nụng dõn trong quỏ trỡnh chăn nuụi và thu mua sữa tươi nguyờn liệu, nhằm thay thế dần nguồn nguyờn liệu nhập khẩu bằng nguồn sữa tươi trong nước. Xõy dựng kế hoạch phỏt triển, tiếp tục chớnh sỏch bao tiờu hết lượng sữa bũ tươi của nụng dõn trờn cở sở chất lượng và giỏ cả hợp lý. Nõng cấp cỏc trạm thu mua trung chuyển sữa.
Việc phỏt triển vựng nguyờn liệu nội địa cần kết hợp quỹ xoỏ đỳi giảm nghốo của địa phương, cho nụng dõn vay tiền mua giống và trả dần bằng sữa. Phấn đấu đến năm 2008 thu mua 110.000 tấn sữa tươi tăng 25% so với năm 2005 và đến năm 2020 lượng sữa nguyờn liệu trong nước đảm bảo 40% nguyờn liệu sản xuất.
III.3.8 Giải phỏp thứ tỏm: Củng cố và duy trỡ hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001: 2000
Để duy trỡ và ổn định chất lượng sản phẩm, đỏp ứng yờu cầu khỏch hàng và thực hiện chiến lược phỏt triển thị trường lõu dài cụng ty đó ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000. Nhưng để hoạt động này thành cụng thỡ việc thực hiện phải dựa trờn ý thức tự giỏc, tinh thần làm chủ và trỏch nhiệm của mỗi người, mỗi bộ phận ở mỗi cấp trong cụng ty, cụng ty đũi hỏi mọi người phải tuõn thủ chớnh sỏch chất lượng này đặc biệt là trỏch nhiệm của trưởng phũng quản lý chất lượng sản phẩm.
Phải nắm vững thể chế, chế độ của nhà nước về cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý mụi trường, an toàn lao động, nghiờn cứu đề ra cỏc biện phỏp tuõn thủ những quy định trờn.
Hoạch định chiến lược đảm bảo chất lượng sản phẩm của cụng ty trước mắt và lõu dài.
Tham gia nghiờn cứu nhu cầu thị trường, đề xuất cỏc mục tiờu chất lượng, kế hoạch chất lượng nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm của cụng ty.
Tham gia và giỳp đại diện lónh đạo về chất lượng trong việc phối hợp hoạt động của toàn bộ hệ thống, kiểm tra giỏm sỏt cỏc hệ thống đú, kiến nghị cỏc hoạt động khắc phục phũng ngừa nhằm hoàn thiện và nõng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chất lượng.
III.3.9 Giải phỏp thứ chớn: Cỏc đề xuất về chớnh sỏch với Nhà nước
Nền kinh tế Việt Nam đang cú tốc độ tăng trưởng khỏ ổn định, mụi trường sản xuất kinh doanh dần trở nờn thụng thoỏng hơn. Tuy nhiờn, cũng phải thấy rằng sự điều hành của Nhà nước vẫn cũn nhiều vấn đề cần giải quyết. Hệ thống chớnh sỏch và phỏp luật về kinh doanh cần tiếp tục hoàn thiện nhằm tạo mụi trường minh bạch, ổn định, thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp hoạt động. Mặc dự chỳng ta đó cú nhiều cải cỏch về hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật được bạn bố quốc tế ghi nhận nhưng nhỡn chung đõy vẫn là một trong những điểm yếu của nền kinh tế. Vỡ vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp núi chung, của Cụng ty Vinamilk núi riờng, Nhà nước cần quan tõm giải quyết những vấn đề sau đõy:
a.Quy hoạch phỏt triển năng lực sản xuất bảo đảm nguyờn liệu
- Về phõn bố sản xuất: Nếu như trong chăn nuụi bũ sữa, người ta thực hiện đưa bũ về những vựng cú sẵn thức ăn chứ khụng đưa thức ăn từ những vựng khỏc về cho bũ, thỡ trong cụng nghiệp chế biến sữa cũng cần phải thực hiện nguyờn tắc "đưa nhà mỏy chế biến về với vựng chăn nuụi". Theo quy hoạch chăn nuụi bũ sữa của ngành Nụng nghiệp, từ nay đến năm 2010 sẽ hỡnh thành cỏc khu vực chăn nuụi bũ sữa lớn, đú là vựng cỏc tỉnh miền Đụng Nam bộ, vựng cỏc tỉnh đồng bằng Bắc bộ, vựng cỏc tỉnh Bắc Trung bộ và vựng cỏc tỉnh Nam Trung bộ. Tại cỏc vựng này, tập trung đầu tư cỏc cơ sở sản xuất cú quy mụ lớn đối với cụng suất hàng chục triệu lớt/năm. Tại những vựng cỳ quy mụ đàn bũ sữa nhỏ hơn như cỏc tỉnh Trung du miền nỳi, một số tỉnh miền Tõy Nam bộ sẽ tổ chức cỏc nhà mỏy chế biến quy mụ nhỏ, cụng suất 4 - 5 triệu lớt/năm.
Với năng lực sản xuất năm 2005 cần cú 700 triệu lớt sữa nguyờn liệu và năm 2010 là 950 triệu lớt. Nếu chương phỏt triển đàn bũ sữa theo quyết định
167/2001/QĐ-TTg được thực hiện tốt, tới 2008 sẽ tự tỳc 20-30% và năm 2010 40% nguyờn liệu trong nước, cũn lại vẫn phải nhập sữa bột về hoàn nguyờn.
Để giải quyết cú được nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến một cỏch bền vững, cần thiết phải thiết lập được mối quan hệ giữa 4 nhà: Nhà nụng- Nhà mỏy- Nhà nước - Nhà khoa học trờn cơ sở đảm bảo lợi ớch và trỏch nhiệm của cỏc chủ thể thụng qua hợp đồng kinh tế dài hạn.
+ Trỏch nhiệm của nhà mỏy chế biến: Hỗ trợ người chăn nuụi đầu tư về giống, kỹ thuật chăn nuụi, tổ chức mạng lưới cỏc trạm thu mua, đảm bảo thu mua hết sữa của người nuụi theo hợp đồng đó thoả thuận.
+ Trỏch nhiệm người chăn nuụi: Phải đảm bảo chăn nuụi theo đỳng quy trỡnh kỹ thuật, phải đảm bảo bỏn hết sữa cho nhà mỏy chế biến.
+ Trỏch nhiệm của chớnh quyền: Hỗ trợ chăn nuụi về vốn đầu tư bằng cỏc nguồn vốn vay ưu đói, là cơ quan đảm bảo cho cỏc bờn tham gia hợp đồng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó cam kết.
+ Trỏch nhiệm của cỏc nhà khoa học thuộc ngành nụng nghiệp: đào tạo, chuyển giao cụng nghệ, tuyển chọn cung cấp giống tốt cho người chăn nuụi.
- Mặt khỏc đối với ngành sữa núi chung và Cụng ty Vinamilk núi riờng, để thỳc đẩy phỏt triển nguyờn liệu trong nước, đề nghị Chớnh phủ xem xột ban hành cơ chế bắt buộc cỏc doanh nghiệp chế biến sữa phải đầu tư cho phỏt triển vựng nguyờn liệu và thu mua sữa tươi sản xuất trong nước như:
+ Khụng cấp giấy phộp cho cỏc doanh nghiệp đầu tư vào ngành sữa nếu khụng đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu.
+ Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nguyờn liệu sữa bột tỷ lệ với lượng sữa tươi thu mua của nụng dõn cho cỏc doanh nghiệp chế biến sữa.