HèNH THÀNH CHIẾN LƯỢCKINH DOANH CHO CễNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006 2015 (Trang 83 - 88)

CễNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

III.1 Hỡnh thành mục tiờu (chiến lược tổng quỏt) của Cụng ty CP sữa Việt Nam đến năm 2015

Căn cứ vào cỏc phõn tớch trong chương II, trờn cơ sở dự bỏo nhu cầu và quy hoạch phỏt triển ngành sữa Việt Nam đến năm 2010 cú xem xột đến năm 2020, tụi đề xuất cỏc mục tiờu đến năm 2015 của Cụng ty CP sữa Việt Nam như sau:

- Khụng ngừng đầu tư, xõy dựng thương hiệu Vinamilk, giữ vững vị trớ số 1 trong cỏc thương hiệu sữa Việt Nam.

- Giữ vững và phỏt triển mạnh thị trường nội địa (tăng thị phần sữa bột), mở rộng thị trường xuất khẩu. Đảm bảo nhịp độ tăng trưởng trung bỡnh 15%/năm đến năm 2008 và 10%/năm giai đoạn 2008 - 2015.

- Về mục tiờu sản phẩm: +. Sữa đặc: tăng 1%/năm

+. Sữa bột: tăng 10%/năm +. Sữa tươi: tăng 20%/năm +. Sữa chua: tăng 20%/năm +. Kem cỏc loại: tăng 10%/năm

- Phỏt triển và nõng cao năng lực sản xuất, tăng cường hiệu quả kinh doanh. Tiếp tục đổi mới cụng nghệ kỹ thuật theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

- Mở rộng quy mụ nguồn nguyờn liệu trong nước, phấn đấu đến năm 2015, lượng sữa tươi thu mua trong nước cung cấp được 40% nguyờn liệu sữa đầu vào.

III.2 Lập ma trận SWOT/TOWS giỳp hỡnh thành chiến lược bộ phận

Dựa vào cỏc bảng tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu (Bảng II.19), cơ hội, nguy cơ (Bảng II.18), tụi lập ma trận SWOT/TOWS để hỡnh thành cỏc chiến lược:

Bảng III.1 Ma trận SWOT/TOWS

Những cơ hội ( O) Những nguy cơ (T)

1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 2.Nền chớnh trị quốc gia ổn định 3.Lạm phỏt được kiềm chế 4.Tỷ gớa USD/VND ổn định

5.Điều kiện xó hội: cỏc chỉ tiờu kinh tế-xó hội, chỉ số phỏt triển con người đều tăng, nhu cầu sử dụng sữa tăng

6.Sản phẩm của cụng ty phự hợp với người tiờu dựng ở cỏc nước trong khu vực và đó khỏ quen thuộc với thị trung đụng

1.Chiến tranh Iraq làm mất thị trường Trung Đụng

2.Chớnh sỏch luật phỏp Nhà nước về chất lượng sữa bột nhập khẩu chưa rừ ràng, cụ thể

3.Đầu tư nước ngoài tăng cả về lượng và chất, cơ hội cho cỏc sản phẩm nhập khẩu khi Việt Nam là thành viờn của WTO

4.Khỏch hàng : Nhà phõn phối khụng chung thuỷ, dễ bị tấn cụng bởi đối thủ cạnh tranh hay rời bỏ thị trường

5.Nhà cung ứng nguyờn vật liệu sữa tươi trong nước chưa chuyờn nghiệp

6.Số lượng cỏc đối thủ cạnh tranh ngày càng gia tăng

Những điểm mạnh (S) Cỏc chiến lược (SO) Cỏc chiến lược (ST)

1.Trỡnh độ cụng nghệ đồng bộ và hiện đại so với doanh nghiệp trong ngành. Năng lực sản xuất lớn 2.Nguồn lực tài chớnh mạnh 3.Lao động cú kinh nghiệm và thường xuyờn được đào tạo nõng cao

4.Cỏn bộ nhõn viờn quản lý kỹ thuật và kinh tế trỡnh độ khỏ

5.Sản phẩm cú uy tớn, thương hiệu mạnh

6.Hệ thống phõn phối sản phẩm tương đối tốt

Chiến lược khai thỏc cỏc khả năng tiềm tàng : phỏt triển thị trường bằng mở rộng thị trường xuất khẩu

1.Chiến lược dựa vào khỏch hàng : tiếp tục đổi mới cụng nghệ để nõng cao chất lượng sản phẩm, đỏp ứng hơn nữa thị hiếu người tiờu dựng 2.Chiến lược tỡm kiếm cỏc cơ hội thuận lợi của thị trường (xõm nhập thị trường) bằng tăng cường hoạt động marketing 3.Chiến lược sản phẩm : tăng tỷ trọng sản phẩm cao cấp, đa dạng hoỏ sản phẩm, phỏt triển cỏc sản phẩm trà, cà phờ, nước tinh khiết... đỏp ứng được nhiều nhu cầu của cỏc đối tượng khỏch hàng khỏc nhau

Những điểm yếu (W) Cỏc chiến lược (WO) Cỏc chiến lược (WT)

1.Chưa xõy dựng được chiến lược marketing chuyờn nghiệp, xuyờn suốt cho tất cả cỏc nhón hàng. Chưa đỏnh giỏ được hiệu quả của cỏc chương trỡnh xỳc tiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiến lược giao tiếp khuyếch trương nhằm vào khu vực thành phố lớn, khu đụ thị, cụng nghiệp phỏt triển, cỏc nước lỏng giềng

Chiến lược đổi mới cụng nghệ và nhõn sự

bỏn hàng

2.Chưa giành được thị phần cao cấp

3.Bị cạnh tranh gay gắt cú thể khụng giữ vững được cỏc mắt xớch phõn phối lõu dài

4.Đối với thị trường xuất khẩu thỡ chưa thiết lập được hệ thống marketing quốc tế để đưa sản phẩm của mỡnh đến với thế giới một cỏch nhanh nhất

Trong bảng III.1 tụi đưa ra cỏc chiến lược kết hợp như sau :

1.Chiến lược SO kết hợp những điờm mạnh và cơ hội là S1, S2, S3, S4/O6 : chiến lược khai thỏc cỏc khả năng tiềm tàng: phỏt triển thị trường theo hướng mở rộng thị trường xuất khẩu.

2.Chiến lược ST kết hợp những điểm mạnh và nguy cơ , là chiến lược kết hợp S1, S2, S3, S4/T3,T4 : chiến lược dựa vào khỏch hàng : tiếp thu đổi mới cụng nghệ để nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm đỏp ứng tối đa nhu cầu của cỏc đối tượng tiờu dựng khỏc nhau .

-Chiến lược tỡm kiếm cỏc cơ hội thuận lợi của thị trường : xõm nhập thị trường sõu hơn nữa bằng tăng cường cỏc hoạt động Marketing .

-Chiến lược sản phẩm : tăng tỷ trọng sản phẩm cao cấp, đa dạng hoỏ sản phẩm xõy dựng Vinamilk thành một tập đoàn thực phẩm mạnh của Việt Nam.

3.Chiến lược WO kết hợp những điểm yếu và cơ hội W1, W2, W3, W4/O5, O6: chiến lược giao tiếp khuyếch trương: tăng cường hoạt động

quảng bỏ sản phẩm và xỳc tiến bỏn hàng để tăng thị phần và xuất khẩu sang cỏc nước đang phỏt triển .

4.Chiến lược WT khắc phục những điểm yếu và những nguy cơ : W1, W2, W3, W4/T1, T2,T3,T4,T6: Chiến lược đổi mới cụng nghệ và nhõn sự

III.3 Cỏc giải phỏp nhằm thực hiện hệ thống mục tiờu đến năm 2015 và thực thi cỏc chiến lược kết hợp: Điểm mạnh - Cơ hụi, Điểm mạnh - Nguy cơ, Điểm yếu - Cơ hội, Điểm yếu - Nguy cơ:

III.3.1 Giải phỏp thứ nhất: Đa dạng hoỏ, nõng cao chất lượng sản phẩm

Để cú thể thực hiện được giải phỏp này cần triển khai cỏc biện phỏp sau:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006 2015 (Trang 83 - 88)