Quan hệ cộng đồng (PR)

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006 2015 (Trang 74 - 83)

Một số hoạt động mang tớnh chất cộng đồng:

+ Tài trợ 750 triệu đồng cho quỹ học bổng " Vinamilk ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam "

+ Thực hiện nhiều chương trỡnh tư vấn dinh dưỡng miễn phớ cho khỏch hàng, hoàn thành cỏc chuyờn đề giỏo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ

+ Khỏm sức khỏe cho học sinh ở nhiều tỉnh thành;

+ Ủng hộ 500 triệu đồng cho Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam;

+ Phụng dưỡng 18 Mẹ Việt nam anh hựng, xõy dựng nhà tỡnh nghĩa tỡnh thương trị giỏ 1,1 tỷ đồng.

+ Tặng Mặt trận tổ quốc TP Hồ Chớ Minh 120 triệu đồng xõy dựng 20 căn nhà tỡnh thương.

+ Đầu tư 2 tỷ đồng mỗi năm cho Chương trỡnh " Phũng chống suy dinh dưỡng quốc gia"...

Sơ đồ II.14 : Sơ đồ hệ thống kờnh phõn phối hiện tại của Vianmilk

Nhà sản xuất

Vinamilk - Các nhà máy sản xuất

Văn phòng Công ty– Chi nhánh

Kênh truyền thống

Nhà phân phối

Trung gian bán buôn Trung gian bán buôn Trung gian bán lẻ Khách hàng tiêu dùng cá nhân Người tiêu dùng cuối cùng Trung gian bán lẻ Kênh đặc biệt Siêu thị KháchHàng Công Nghiệp Trường học - Bệnh viện - Cơ quan Độc hại Cửa hàng giới thiệu sản phẩm

II.2.3.3 Phõn tớch trỡnh độ lao động

Tổng số lao động của Cụng ty Vinamilk tớnh đến thời điểm 30/9/2005 là 3.927 người. Cơ cấu lao động phõn theo trỡnh độ được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng II.15: Cơ cấu lao động phõn theo trỡnh độ của Cụng ty

Chỉ tiờu Số người Tỷ lệ ( % ) - Đại học và trờn đại học 1.495 38,06 - Trung cấp 316 8,04 - CN kỹ thuật 1.930 49,14 - LĐ phổ thụng 186 4,76 Tổng số 3.927 100

(Nguồn: Cụng ty cổ phần sữa Việt Nam)

Với chiến lược phỏt triển của ngành sữa hiện nay, Vinamilk xỏc định yếu tố "con người" sẽ quyết định sự thành cụng hay thất bại của Cụng ty. Là doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm cú trang thiết bị hiện đại đũi hỏi nghiờm ngặt về an toàn thực phẩm, nờn Cụng ty Vinamilk rất chỳ trọng trong khõu tuyển chọn và sử dụng nhõn lực kỹ thuật trong quản lý và thực hành sản xuất. Để cú được đội ngũ lao động cú chất lượng như hiện nay, nhiều năm qua Cụng ty Vinamilk đó coi trọng cụng tỏc đào tạo chuyờn mụn. Nhiều cụng nhõn và kỹ sư được Cụng ty cho đi đào tạo và đào tạo lại ở nước ngoài (mỗi năm 20 - 30 kỹ sư và cụng nhõn lành nghề được đi học tập hoặc tham quan tại cỏc nước tiến tiến). Thực hiện chiến lực tạo nguồn nhõn lực, bằng kinh phi của mỡnh, Cụng ty đó gửi đi đào tạo dài hạn chuyờn ngành kinh tế và cụng nghệ sữa ở cỏc trường đại học Ba Lan, Nga một số con em của cỏn bộ trong Cụng ty và 30 em là thủ khoa, đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển vào đại học.

Một trong những nguyờn nhõn thành cụng của Vinamilk trong phỏt triển sản xuất cú hiệu quả là do ở đừy cỳ đội ngũ cụng nhõn giỏi, cỏn bộ kỹ thuật và quản lý vững vàng trong tiếp thu cụng nghệ tiến tiến và làm chủ thiết bị hiện đại.

II.2.3.4 Phõn tớch kết quả hoạt động kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty CP sữa Việt Nam

Sự nổi bật trong kết quả kinh doanh là mức tăng trưởng doanh thu nội địa của cụng ty luụn đạt trờn mức 12% mỗi năm và tỷ suất lợi nhuận rũng luụn trờn mức 10%.

Bảng II.16: Kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm gần nhất

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Chỉ tiờu 2003 2004 2005

Tổng giỏ trị tài sản 2.631.571 2.554.708 3.897.936

Doanh thu thuần 3.809.414 3.775.183 5.638.784

Lợi nhuận từ hoạt động KD 713.622 450.346 559.833

Lợi nhuận khỏc 108.525 11.203 42.767 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận trước thuế 822.147 461.549 602.600

Lợi nhuận sau thuế 512.466 461.549 517.671

Nộp ngõn sỏch 522.693 400.545 350.000

Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 15% 17%

(Nguồn: Cụng ty Vinamilk)

Bờn cạnh đú một số chỉ tiờu quan trọng khỏc cũng cú kết quả khả quan. Thu nhập trờn cổ phiếu EPS năm 2005 tăng hơn 30,9 % so với năm 2004 (là năm tài chớnh tiến hành cổ phần hoỏ) và đạt mức tăng hơn 8.900 đồng/cổ phiếu; tỷ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu tăng 2,5% so với năm 2004 và đạt mức 29,54%; tỷ suất lợi nhuận trờn tài sản cú (thể hiện khả năng sinh lời của tài sản) cũng tăng 4,2% và đạt 22% trong năm 2005.

Thu nhập trờn mỗi cổ phiếu EPS tăng hơn 30,9% và đạt mức 38.002 đồng/cổ phiếu so với năm trước là do kết quả của sự tăng trưởng vượt bậc chỉ tiờu doanh thu. Chỉ tiờu doanh thu nội địa năm 2005 tăng 31,7% và xuất khẩu tăng 1,56 lần so với năm 2004

Chỉ tiờu doanh thu tiờu thụ nội địa luụn đạt được mức tăng trưởng trờn 12% mỗi năm từ năm 2001 tới nay (2005: 35%,2004: 30%, 2003 : 16%, 2002: 17%,2001: 13%). Doanh thu nội địa tăng trưởng mạnh từ năm 2004 tới nay là kết quả của chớnh sỏch hướng tới thị trường nội địa và việc thay đổi phương phỏp tiếp cận khỏch hàng. Phương phỏp tiếp cận mới cho phộp Cụng ty trở nờn gần gũi hơn với người tiờu dựng, trở nờn chuyờn nghiệp và hiệu quả hơn trong phương phỏp phục vụ. Nhờ những thay đổi này, doanh thu nội địa năm 2005 tăng 32% so với năm 2004, tăng 65% so với năm 2003, gấp đụi so với mức 2.154 tỷ năm 2002 và gấp 2.25 lần so với mức 1.840 tỷ năm 2001.

Thị trường xuất khẩu chớnh của cụng ty hiện tại vẫn là thị trường Iraq. Do đặc điểm khụng ổn định của thị trường này nờn mức tăng trưởng qua cỏc năm khụng ổn định và chưa đạt như mong đợi (2005:172%, 2004:-41%,2003: -66% , 2002: 23% ,2001:111%). Sau thời gian bất ổn do chiến tranh, Cụng ty trở lại thị trường này với những hợp đồng ký với chớnh phủ lõm thời Iraq. Với nhiều hợp đồng mới được ký từ cuối năm 2004, doanh thu xuất khẩu sữa bột 2005 đạt trờn 1.300 tỷ đồng, tăng 1,56 lần so với năm trước nhưng vẫn cũn thấp hơn mức trờn 2.100 tỷ của những năm 2001 và 2002.

Năm 2005, lợi nhuận trước thuế tăng hơn 30% so với năm 2004 và đạt mức 603 tỷ đồng là do sự gia tăng doanh thu của cỏc nhỳm sản phẩm cú tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm như sữa đặc (tăng 21,7%) , sữa tươi (46,8%), sữa chua (45,07%), sữa bột (20,65%).

Bảng II.17: Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty

Chỉ tiờu 2005 2004

1.Bố trớ cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

1.1. Bố trớ cơ cấu tài sản

Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản cú (%) 38,26 30,24

Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản (%) 61,74 69,76

1.2.Bố trớ cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả /Tổng nguồn vốn (%) 42,36 27,55

Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn (%) 57,64 72,45

2.Khả năng thanh toỏn

2.2.Khả năng thanh toỏn nhanh (lần ) 0,32 0,77

3.Tỷ suất sinh lời

3.1.Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu

Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu (%) 10,69 12,87

Lợi nhuận sau thuế /Doanh thu (%) 10,74 12,25

3.2.Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản bỡnh quõn

Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản bỡnh quõn ( %)

18,67 20,97

Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bỡnh quõn (%)

18,76 19,96 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.Tỷ suất lợi nhuận trờn nguồn vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bỡnh quõn (%)

29,54 30,32

3.4.Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn điều lệ

Lợi nhuận sau thuế / Vốn điều lệ (%) 38,08 32,98 Qua việc phõn tớch nội bộ Cụng ty CP sữa Việt Nam, cú thể nhận thấy mặc dự đó đạt một số thành cụng nhất định trong kinh doanh, giữ vững vị trớ số 1 trong số cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm sữa tại thị trường Việt Nam nhưng Vinamilk vẫn cũn một số hạn chế sau:

- So với tiềm năng thực tế của thị trường thỡ mức độ tăng trưởng thị phần của một số sản phẩm trong nhiều thời điểm vẫn ở mức độ thấp và chưa bền vững.

- Một số sản phẩm cũn cỳ sức cạnh tranh yếu hơn so với mặt hàng cựng loại trờn thị trường.

- Đối với thị trường nội địa, việc tổ chức quản lý kờnh phõn phối, đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh xỳc tiến bỏn hàng cũn chưa được tốt.

- Đối với thị trường xuất khẩu thỡ chưa thiết lập được hệ thống marketing quốc tế để đưa sản phẩm của mỡnh đến với thế giới một cỏch nhanh nhất.

II.3.1 Cỏc cơ hội và nguy cơ

Bảng II.18 Danh mục cơ hội và nguy cơ

STT Cỏc chỉ tiờu năm 2005, 10 thỏng đầu năm 2006 và cỏc

điều kiện mụi trường

Ảnh hưởng đối với Cụng ty CP sữa Việt Nam

1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơ hội tốt 2 Lạm phỏt và giỏ cả được kiềm

chế

Cơ hội ổn định giỏ thành sản phẩm và phỏt triển kinh doanh

3 Tỷ giỏ USD/VND ổn định Cơ hội tốt 4 Điều kiện chớnh trị ổn định Cơ hội tốt 5 Chưa cú cơ chế chớnh sỏch rừ

ràng trong việc quy định tiờu chuẩn sữa bột nhập khẩu

Nguy cơ bị ảnh hưởng uy tớn

6 Điều kiện tự nhiờn mụi trường được quan tõm bảo vệ

Cơ hội tốt 7 Điều kiện xó hội: cỏc chỉ tiờu

kinh tế-xó hội, chỉ số phỏt triển con người đều tăng

Cơ hội tốt cho cụng ty.

8 Cụng nghệ mới hiện đại Thỏch thức Cụng ty thường xuyờn đầu tư phỏt triển, để phỏt triển SP mới và nõng cao chất lượng SP 9 Khỏch hàng : Nhà phõn phối

khụng chung thuỷ, dễ bị tấn cụng bởi đối thủ cạnh tranh hay rời bỏ thị trường

Thỏch thức Cụng ty đổi mới chớnh sỏch Marketing

10 Nhà cung ứng nguyờn vật liệu sữa tươi trong nước chưa chuyờn nghiệp

Gõy khú khăn cho Cụng ty trong việc thu mua sữa tươi

11 Sản phẩm thay thế Khụng là mối đe doạ trong ngắn hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Đối thủ cạnh tranh:

của cỏc cụng ty sản xuất hay nhập khẩu sữa bột ngoại

-Cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước

cao cấp

-Ngày càng tăng cao

II.3.2 Cỏc điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk

Bảng II.19 Những điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk

STT Chỉ tiờu đỏnh giỏ Những điểm mạnh Những điểm yếu

1 Khả năng về vốn mạnh

Dễ dàng thực hiện được những dự ỏn mới, cụng nghệ hiện đại với số vốn lớn

2 Trỡnh độ cỏn bộ quản lý tương đụi đồng đều

Đội ngũ cỏn bộ của Vinamilk được tuyển chọn kỹ lượng, cú trỡnh độ, năng lực lại được trải qua quỏ trỡnh đạo tạo thực tế nờn cú khả năng tiếp cận nhanh với phương thức kinh doanh cũng như cụng nghệ mới 3 Hoạt động marketing, xỳc tiến bỏn hàng Cú chớnh sỏch tương đối phự hợp với cỏc Nhà phõn phối

Chưa xõy dựng được chiến lược chuyờn nghiệp, xuyờn suốt cho tất cả cỏc nhón hàng. Chưa đỏnh giỏ được hiệu quả của cỏc chương trỡnh xỳc tiến bỏn hàng

4 Chất lượng sản phẩm tốt

Được người tiờu dựng tớn nhiệm, thương hiệu mạnh

5 Cơ cấu sản phẩm: đa dạng tuy nhiờn chưa cú sản phẩm cao cấp hẳn

Chiếm lĩnh được thị trường rộng

Chưa giành được thị phần cao cấp

6 Hệ thống kờnh phõn phối truyền thống chưa cú tớnh ổn định cao

Duy trỡ đuợc thị trường đó chiếm lĩnh Bị cạnh tranh gay gắt cú thể khụng giữ vững được cỏc mắt xớch phõn phối lõu dài. 7 Cụng nghệ: tiến tiến, hiện đại Sản xuất ra cỏc sản phẩm cú chất lượng tốt, số lượng lớn. Dễ dàng trong việc cải tiến nõng cao chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006 2015 (Trang 74 - 83)