Thực trạng về thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng giữa Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra với Điều tra

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 51)

tụng giữa Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra với Điều tra viờn

Theo quy định của phỏp luật tố tụng hiện hành, tổ chức Cơ quan điều tra của Việt Nam chủ yếu nằm trong lực lƣợng Cụng an (ngoài ra cũn cú hệ thống Cơ quan điều tra trong Quõn đội) và chia làm nhiều đầu mối tƣơng đƣơng với từng loại ỏn (trị ỏn, ma tuý, an ninh, tham nhũng và kinh tế). Vỡ vậy, thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của Cơ quan điều tra núi chung tƣơng đối phức tạp so với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏc.

Do đặc thự của ngành Cụng an là lực lƣợng vũ trang nờn quan hệ giữa chỉ huy với cỏn bộ, chiến sỹ là mối quan hệ mệnh lệnh - phục tựng. Mặt khỏc, Bộ Cụng an lại là cơ quan quản lý Nhà nƣớc về an ninh trật tự và Cơ quan điều tra nằm trong Bộ Cụng an nờn về phƣơng diện lý luận Nhà nƣớc rừ ràng là cú vấn đề. Theo tổ chức hiện nay thỡ Cơ quan điều tra thuộc Bộ Cụng an và theo kinh nghiệm cỏc nƣớc thỡ trong quỏ trỡnh điều tra, Điều tra viờn phải phụ thuộc vào Cụng tố viờn, nhƣng trờn thực tế của Việt Nam thỡ Điều tra viờn gần nhƣ phụ thuộc hoàn toàn vào Thủ trƣởng Cơ quan điều tra. Hơn nữa, cỏch thức phõn cấp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hiện nay vẫn cũn nhiều bất hợp lý. Vớ dụ nhƣ Thủ trƣởng Cơ quan điều tra, Viện trƣởng Viện kiểm sỏt và Chỏnh ỏn Toà ỏn là ngang cấp trong quan hệ tố tụng, nếu phõn cấp nhƣ vậy thỡ trong nội bộ ngành Cụng an, Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cấp Bộ là Tổng cục phú sẽ ngang hàng với Viện trƣởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Chỏnh ỏn Toà ỏn tối cao. Đõy là một thực tế rất

khú xử lý và khỏ tế nhị đối với những vụ ỏn đƣợc thụ lý, điều tra ở Cơ quan điều tra cấp Bộ mà cho đến nay vẫn chƣa cú quy định nào của phỏp luật tố tụng điều chỉnh. Trờn thực tế, đối với những vụ ỏn này thỡ thƣờng khi họp liờn ngành giải quyết ỏn, thụng thƣờng sẽ cú một Thứ trƣởng Bộ Cụng an hoặc một Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chủ trỡ và Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cấp Bộ là thành phần trong cuộc họp cú trỏch nhiệm bỏo cỏo về nội dung vụ ỏn, đề xuất cỏch thức xử lý và “xin ý kiến chỉ đạo”. Tuy nhiờn, chức danh Thứ trƣởng Bộ Cụng an lại là chức danh hành chớnh, khụng phải chức danh tố tụng nờn cú sự phõn định khụng rừ giữa hành chớnh và tố tụng trong những trƣờng hợp này.

Mặc dự luật tố tụng hỡnh sự đó quy định cho Điều tra viờn cú một số thẩm quyền nhất định nhƣ ký giấy triệu tập bị can, ngƣời làm chứng…nhƣng trờn thực tế khụng phải Điều tra viờn nào cũng đƣợc thực hiện thẩm quyền này. Ở cấp Bộ, khi ký một số quyết định tố tụng nhƣ trờn thỡ chỉ cú cỏc Trƣởng phũng, Phú phũng thuộc cỏc Cục nghiệp vụ mới đƣợc ký, trong khi đú cỏc chức danh Trƣởng, Phú phũng ở cấp Bộ khụng phải là Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra mà cũng chỉ là Điều tra viờn. Đối với những bị can cú chức danh cỏn bộ cao cấp bị khởi tố hoặc những ngƣời thuộc chức sắc tụn giỏo, trớ thức uy tớn, văn nghệ sỹ cú tờn tuổi v.v…thỡ thƣờng phải Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra ký giấy triệu tập. Cho dự luật khụng cú quy định nhƣ vậy nhƣng đõy là thụng lệ lõu ngày thành quen của Cơ quan điều tra. Ở cấp tỉnh thỡ khụng thống nhất trong vấn đề này, cú những tỉnh, Giỏm đốc Cụng an tỉnh cho phộp Điều tra viờn đƣợc trực tiếp ký một số văn bản tố tụng thuộc thẩm quyền, nhƣng phải bỏo cỏo với Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra. Một số tỉnh khỏc lại giao cho cỏc Trƣởng phũng, Phú trƣởng phũng nghiệp vụ ký văn bản tố tụng thuộc thẩm quyền của Điều tra viờn. Tƣơng tự nhƣ vậy ở cấp huyện, ngay nhƣ ở Hà Nội, một số quận, huyện cho phộp Điều tra viờn đƣợc thực hiện đầy đủ thẩm

quyền của mỡnh, nhƣng một số quận, huyện chỉ cho Đội trƣởng, Đội phú chỉ huy ký văn bản tố tụng thuộc thẩm quyền của Điều tra viờn. Thực trạng nhƣ vậy phần nào núi lờn sự bất bỡnh đẳng giữa Thủ trƣởng điều tra với Điều tra viờn trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự cũng nhƣ sự thiếu thống nhất trong chỉ đạo, điều hành của Cơ quan điều tra núi chung tại tất cả cỏc cấp.

Việc phõn cụng cỏn bộ tham gia điều tra vụ ỏn hỡnh sự đƣợc bắt đầu sau khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn. Quyết định phõn cụng gồm cú hai loại, thứ nhất là phõn cụng Điều tra viờn và thứ hai là quyết định phõn cụng Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra phụ trỏch điều tra do Thủ trƣởng Cơ quan điều tra ký. Khi đƣợc phõn cụng phụ trỏch điều tra, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra đƣợc Thủ trƣởng ủy quyền trong quyết định này cú đầy đủ quyền hạn của Thủ trƣởng trong quỏ trỡnh điều tra và Phú Thủ trƣởng phải chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo trƣớc Thủ trƣởng về tiến độ, nội dung và kết quả cuộc điều tra. Khi kết thỳc điều tra, thụng thƣờng Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra sẽ ký kết luận điều tra, một số trƣờng hợp thỡ giao cho Điều tra viờn ký kết luận điều tra và đối với những vụ ỏn lớn, nghiờm trọng thỡ Thủ trƣởng Cơ quan điều tra sẽ ký kết luận điều tra.

Một điểm đỏng lƣu ý nữa trong vấn đề thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của Cơ quan điều tra là ở Cụng an cấp tỉnh, Thủ trƣởng Cơ quan điều tra là Phú giỏm đốc Cụng an tỉnh, cỏc Trƣởng phũng nghiệp vụ nhƣ PC14, PC15, PC16, PC17 v.v…là Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra. Tuy nhiờn, đụi khi Phú trƣởng phũng nghiệp vụ cũng đƣợc giao nhiệm vụ là Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra. Nhƣ vậy, về phƣơng diện tố tụng thỡ Trƣởng phũng và Phú phũng ngang cấp nhau, nhƣng về phƣơng diện quản lý, điều hành cụng tỏc thỡ Phú phũng phải cú trỏch nhiệm bỏo cỏo với Trƣởng phũng về nội dung và tiến độ cụng việc để Trƣởng phũng nắm tỡnh hỡnh và thực hiện cụng tỏc quản lý. Về nguyờn tắc, Trƣởng phũng khụng thể can thiệp vào hoạt động tiến hành tố tụng của Phú phũng (vỡ ngang cấp là

Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra) nhƣng thực tế, vẫn cú sự can thiệp, gõy ảnh hƣởng của Trƣởng phũng với cấp phú của mỡnh trong quỏ trỡnh điều tra. Chƣa kể đến trƣờng hợp ý kiến của Trƣởng phũng và Phú Trƣởng phũng khụng thống nhất thỡ Điều tra viờn sẽ rất khốn đốn trong quỏ trỡnh điều tra do “trống đỏnh xuụi, kốn thổi ngược”, Thủ trƣởng nào cũng sợ mà khụng biết phải nghe ụng nào.

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 51)