Sự khỏc biệt giữa thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 26 - 28)

tƣ phỏp về vấn đề này. Tuy nhiờn, việc phõn định thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng trong Bộ luật TTHS năm 2003 vẫn chƣa đƣợc triệt để và vẫn cần tiếp tục đƣợc nghiờn cứu, bổ sung để hoàn thiện hơn nữa chế định này trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

1.3. PHÂN BIỆT GIỮA THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HèNH SỰ QUYỀN TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HèNH SỰ

1.3.1. Sự khỏc biệt giữa thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng tụng

Muốn xem xột đến sự khỏc biệt giữa thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng, trƣớc hết cần xem xột đến cỏc chủ thể cú thẩm quyền do phỏp luật quy định, phƣơng phỏp điều chỉnh của cỏc thẩm quyền đú và đối tƣợng bị điều chỉnh của hai loại thẩm quyền này.

Trƣớc hết, về thẩm quyền hành chớnh, nhƣ trờn đó núi là do những ngƣời cú chức vụ lónh đạo trong cơ quan nhà nƣớc, cỏn bộ, cụng chức của cỏc cơ quan đú thực hiện những hoạt động trong phạm vi phỏp luật quy định điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội để nhằm mục đớch quản lý Nhà nƣớc, phục vụ cho lợi ớch cụng. Nhỡn chung, cỏc quan hệ quản lý hành chớnh đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh cỏc cỏ nhõn và tổ chức đƣợc Nhà nƣớc trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chớnh nhà nƣớc (thẩm quyền hành chớnh) trong một số trƣờng hợp cụ thể do phỏp luật quy định. Tuy nhiờn, trong thực tiễn quản lý hành chớnh nhà nƣớc, phỏp luật cú thể trao quyền thực hiện một số hoạt động chấp hành, điều hành cho cơ quan nhà nƣớc khỏc khụng thuần tuý là cơ quan quản lý hành chớnh nhà nƣớc vỡ những lý do, mục đớch khỏc nhau. Kể cả cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự nhƣ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự cũng thực hiện một vài thẩm quyền hành chớnh nhất định. Tuy nhiờn, cú thể hiểu rằng, thẩm quyền

hành chớnh của cỏc cơ quan này mang nặng tớnh hành chớnh tƣ phỏp trong tố tụng hỡnh sự hơn là thẩm quyền hành chớnh thụng thƣờng.

Thẩm quyền hành chớnh đƣợc thể hiện qua phƣơng phỏp điều chỉnh bằng biện phỏp mệnh lệnh - phục tựng giữa một bờn cú quyền nhõn danh Nhà nƣớc ra những mệnh lệnh bắt buộc với bờn kia. Thể hiện sự quản lý của chủ thể đƣợc Nhà nƣớc trao quyền quản lý đối với những đối tƣợng bị quản lý đồng thời thể hiện sự khụng bỡnh đẳng giữa cỏc bờn tham gia quan hệ quản lý hành chớnh nhà nƣớc ở chỗ, chủ thể quản lý cú thể nhõn danh Nhà nƣớc để ỏp đặt ý chớ của chủ thể quản lý lờn đối tƣợng quản lý và đối tƣợng bị quản lý cú nghĩa vụ phải chấp hành.

Khỏc với thẩm quyền hành chớnh, thẩm quyền tố tụng chỉ do những ngƣời cú chức năng, nhiệm vụ tiến hành tố tụng theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự thực hiện với mục đớch phỏt hiện sự thật của vụ ỏn, truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm ra trƣớc Toà ỏn và ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự với những ngƣời này. Mặt khỏc, quan hệ tố tụng chỉ đƣợc quy định trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự và tồn tại trong phạm vi quy định đú, khụng vƣợt quỏ thẩm quyền luật định. Về nguyờn tắc, thẩm quyền hành chớnh khụng đƣợc phộp can thiệp vào cỏc hoạt động tố tụng khi những ngƣời cú quyền tiến hành tố tụng thực thi quyền hạn tố tụng của mỡnh bởi vỡ sự can thiệp của hành chớnh vào hoạt động tố tụng sẽ gõy ảnh hƣởng tiờu cực đến kết quả giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và điều quan trọng hơn cả là hành động đú là trỏi phỏp luật. Khi cỏc chủ thể cú thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện cỏc nhiệm vụ tố tụng thỡ họ chỉ tuõn theo phỏp luật tố tụng và phải chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về cỏc hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh và quan hệ trong thẩm quyền tố tụng bỡnh đẳng hơn so với quan hệ hành chớnh, khi tiến hành tố tụng thỡ kể cả ngƣời đứng đầu cơ quan tiến hành tố tụng cũng sử dụng chức danh tƣ phỏp trong tố tụng chứ khụng phải chức danh hành chớnh.

Sẽ là sai lầm nếu ngƣời đứng đầu cỏc cơ quan tố tụng sử dụng thẩm quyền hành chớnh thay thế cho thẩm quyền tố tụng để can thiệp vào hoạt động của nhõn viờn thuộc quyền hoặc cỏc cơ quan quản lý hành chớnh nhà nƣớc can thiệp vào hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp, nhƣ vụ ỏn vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai ở Đồ Sơn là một vớ dụ điển hỡnh về sự can thiệp của chớnh quyền vào hoạt động của cỏc cơ quan tố tụng mà hậu quả về mặt phỏp lý và về mặt xó hội đó gõy ra rất nhiều phản ứng của cụng luận. Về cơ bản, cú thể thấy rằng thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng cú một vài sự khỏc biệt nhƣ: Về chức năng thỡ một quan hệ là quản lý nhà nƣớc, một bờn là quan hệ chuyờn trỏch bảo vệ phỏp luật; về tớnh chất quan hệ và phƣơng thức hoạt động thỡ hành chớnh sử dụng phƣơng phỏp mệnh lệnh, điều hành, cũn tố tụng sử dụng phƣơng phỏp tài phỏn độc lập, chịu trỏch nhiệm trực tiếp trƣớc phỏp luật trong hoạt động tố tụng.

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)