Qua 20 năm xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng trong điều kiện thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lƣợc là xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc là một quóng thời gian chƣa đủ dài để chỳng ta xúa bỏ hẳn tƣ duy của cơ chế kế hoạch húa tập trung, quan liờu, bao cấp. Mặt khỏc, cũng chƣa đủ thời gian để đỳc rỳt, tớch luỹ và tổng kết kinh nghiệm thực tế nhằm xõy dựng một khung phỏp luật cú hiệu lực, hiệu quả điều chớnh những quan hệ phỏt sinh trong nền kinh tế thị trƣờng. Đồng thời, nhu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế đang diễn ra nhanh chúng, kể cả về hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật tƣ phỏp núi riờng đũi hỏi chỳng ta vừa phải xõy dựng, hoàn thiện trong điều kiện vừa tỡm tũi, vừa rỳt kinh nghiệm nờn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế, bất cập. Trong khi đú, Đảng và Nhà nƣớc vẫn chƣa cú chiến lƣợc tổng thể xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, chiến lƣợc toàn diện về cải cỏch tƣ phỏp núi riờng nờn chƣa xỏc định đƣợc giải phỏp đồng bộ với tầm nhỡn dài hạn tạo sự kết nối chặt chẽ giữa xõy dựng và thực thi phỏp luật.
Đối với những cơ quan và ngƣời tiến hành tố tụng, nhƣ đó phõn tớch ở trờn, yờu cầu cơ bản và quan trọng nhất trong hoạt động tố tụng là nguyờn tắc độc lập, khỏch quan của cỏc cơ quan, chức danh tƣ phỏp là yếu tố đảm bảo cho một nền tƣ phỏp dõn chủ trong Nhà nƣớc phỏp quyền. Tuy nhiờn, mặc dự phỏp luật đó cú một số quy định và trờn thực tế cũng cú một vài cơ chế nhất định đảm bảo cho nguyờn tắc này những vẫn cũn nhiều yếu tố phỏp luật khỏc hạn chế tớnh độc lập của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh thể hiện qua một số điểm nhƣ sau:
Thứ nhất, cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, luật về tổ chức bộ mỏy nhà nƣớc cũn cú những quy định mang tớnh trúi buộc tớnh độc lập, tự chịu trỏch nhiệm của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Ngoài ra, sự phõn định khụng rừ giữa thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng cộng với lề thúi làm việc đó làm cho quan hệ hành chớnh dƣờng nhƣ cao hơn, lấn ỏt quan hệ tố tụng dẫn đến thẩm quyền hành chớnh trờn thực tế cao hơn thẩm quyền tố tụng, trong khi đú phỏp luật lại thiếu cỏc quy định về “bảo vệ an toàn”, “bảo vệ nghề nghiệp” cho những ngƣời tiến hành tố tụng khỏi những ảnh hƣởng của cỏc cấp Thủ trƣởng hành chớnh khỏi sự can thiệp vào cụng việc chuyờn mụn của họ. Phỏp luật về tổ chức bộ mỏy nhà nƣớc của những quốc gia tiờn tiến trờn thế giới cho thấy kinh nghiệm là, cỏc chế độ tuyển chọn, lƣơng bổng, đói ngộ, khen thƣởng, kỷ luật và cỏc điều kiện bảo đảm khỏc đối với cỏn bộ tƣ phỏp phải đƣợc điều chỉnh ngay trong luật về tổ chức và trong luật tố tụng, tức là cỏc văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất, khụng cần đến cỏc quy định của Phỏp lệnh, Quy chế cú giỏ trị phỏp lý thấp hơn.
Thứ hai, về lề lối, phƣơng thức làm việc trong nội bộ từng cơ quan tƣ phỏp và giữa cỏc cơ quan tƣ phỏp với nhau chƣa cú bƣớc đột phỏ về nhận thức, tƣ duy hiện đại mà vẫn mang nặng những thúi quen, tõm lý ỷ lại vào cấp trờn, vào liờn ngành, thậm chớ vào cấp ủy. Đõy là một thúi quen rất xấu mà khụng ớt cỏn bộ hiện nay vẫn dựa vào đú để lẩn trỏnh trỏch nhiệm, bởi nếu ỷ lại nhƣ vậy thỡ khi cú vấn đề xảy ra thỡ trỏch nhiệm là trỏch nhiệm tập thể, khụng cỏ nhõn nào phải chịu. Những luật lệ, tập quỏn bất thành văn này đó làm ảnh hƣởng đến tớnh độc lập, khỏch quan, sự kiểm tra, giỏm sỏt giữa cỏc cơ quan tƣ phỏp, đụi khi cũn dẫn đến sự thỏa hiệp giữa cỏc cơ quan với nhau trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và cũng là biểu hiện của việc hành chớnh húa cỏc quan hệ tố tụng vốn phải đƣợc coi là bất khả xõm phạm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.
2.4. Kết luận Chƣơng 2
Mục đớch cao nhất của tố tụng hỡnh sự là phỏt hiện sự thật khỏch quan, thực thi cụng lý bằng việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời cú hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm theo một trỡnh tự, thủ tục luật định do những ngƣời cú thẩm quyền tƣ phỏp tiến hành. Phƣơng thức đặc thự để thực hiện cỏc thẩm quyền tƣ phỏp là tài phỏn theo quy trỡnh phỏn đoỏn, phỏn xột và phỏn quyết nhõn danh cụng lý và điều kiện tiờn quyết để thực hiện đỳng đắn phƣơng thức này là đảm bảo tớnh độc lập - khỏch quan của những ngƣời tiến hành tố tụng. Qua nghiờn cứu, tham khảo một số quốc gia về thẩm quyền của cỏc cơ quan tƣ phỏp theo những truyền thống phỏp luật khỏc nhau cú thể thấy: Hầu hết cỏc quốc gia này đều cú hệ thống tƣ phỏp ổn định về tổ chức và đƣợc phỏp luật quy định khỏ đầy đủ về nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Trong hoạt động tố tụng, cỏc nhõn viờn tƣ phỏp đƣợc độc lập thực thi nhiệm vụ theo đỳng cỏc quy định của luật mà ớt chịu sự chi phối về phƣơng diện hành chớnh của Thủ trƣởng cơ quan. Quan hệ tố tụng giữa cỏc cơ quan chủ yếu là quan hệ chế ƣớc lẫn nhau xuất phỏt từ cơ cấu quyền lực Nhà nƣớc, do đú hạn chế một cỏch đỏng kể sự lạm quyền của bất kỳ cơ quan nào. Thẩm quyền tố tụng của từng nhõn viờn tƣ phỏp đƣợc tụn trọng và khụng bị sự can thiệp của cơ quan hành phỏp vào hoạt động tƣ phỏp. Thẩm quyền hành chớnh chỉ mang tớnh phõn cụng, điều hành cụng việc chứ khụng mang tớnh chỉ đạo cụ thể, cú chăng là chỉ đạo về đƣờng lối hoặc mang tớnh chớnh sỏch. Điều đỏng lƣu ý ở đõy là về thẩm quyền hành chớnh của cỏc cơ quan tƣ phỏp thấy nổi lờn mối quan hệ giữa Bộ trƣởng Tƣ phỏp với cơ quan cụng tố. Hầu hết cỏc cơ quan cụng tố đều chịu sự chỉ đạo về chớnh sỏch, về quản lý của Bộ Tƣ phỏp, nhƣng về phƣơng diện chuyờn mụn thỡ Bộ trƣởng Bộ Tƣ phỏp khụng thể can thiệp vào hoạt động của Cơ quan cụng tố núi chung cũng nhƣ cỏ nhõn từng cụng tố viờn núi riờng mà chỉ cú thể chỉ đạo trực tiếp về đƣờng lối đối với
ngƣời đứng đầu ngành cụng tố. Cũn Toà ỏn thỡ hoàn toàn độc lập trong quỏ trỡnh thực hiện thẩm quyền của mỡnh và tất cả cỏc thẩm quyền của Toà ỏn trong tố tụng hỡnh sự đều là thẩm quyền tố tụng. Khụng cú quy định trong luật tố tụng hỡnh sự về thẩm quyền hành chớnh trong nội bộ cơ quan Toà ỏn.
Hơn nữa, cần khẳng định rằng, giới hạn duy nhất đối với tớnh độc lập - khỏch quan của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng là sự ràng buộc phải tuõn thủ triệt để phỏp luật khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh mà khụng thể bị bất kỳ sự can thiệp nào của cỏc nhỏnh quyền lực mang tớnh chớnh trị, hành chớnh…thẩm quyền tố tụng phải là tuyệt đối. Vỡ vậy, yờu cầu về tớnh độc lập - khỏch quan phải đƣợc cụ thể húa bằng cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là phải rừ ràng về vị trớ, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của từng cơ quan tiến hành tố tụng; về quyền hạn, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của từng chức danh tƣ phỏp cũng nhƣ nội dung, phƣơng thức chỉ đạo, điều hành cụng việc giữa thủ trƣởng cơ quan tƣ phỏp với cỏc chức danh tƣ phỏp; phƣơng thức phối hợp làm việc giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với nhau theo chiều dọc giữa cấp cao hơn và cấp thấp hơn cũng nhƣ theo chiều ngang giữa cỏc cơ quan ngang cấp đều cần đƣợc thể chế húa theo hƣớng phõn biệt rừ quan hệ hành chớnh và quan hệ tố tụng, đảm bảo trong hệ thống tƣ phỏp, quan hệ tố tụng phải đƣợc đề cao cũn quan hệ hành chớnh là tiền đề bảo đảm cho những ngƣời tiến hành tố tụng thực hiện tốt cỏc quyền năng của mỡnh. Bởi vỡ hành chớnh húa quan hệ tố tụng sẽ đi ngƣợc lại nguyờn tắc độc lập của tố tụng, do đú, tăng quyền hạn và trỏch nhiệm của từng chức danh tố tụng là bƣớc đảm bảo đầu tiờn cho tớnh độc lập của những ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn. Theo đú, Điều tra viờn với tƣ cỏch là ngƣời trực tiếp điều tra phải cú quyền độc lập khi tiến hành cỏc hoạt động điều tra, cú quyền ký cỏc biờn bản điều tra và chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về kết luận điều tra của mỡnh. Tƣơng tự nhƣ vậy,
Kiểm sỏt viờn với tƣ cỏch là ngƣời thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt cuộc điều tra, kiểm sỏt xột xử phải đƣợc độc lập khi đƣa ra yờu cầu điều tra, đƣa ra ý kiến và chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh căn cứ vào diễn biến tranh tụng thực tế tại phiờn tũa xột xử. Tuy nhiờn, trờn thực tế tiến hành hoạt động tƣ phỏp, dƣờng nhƣ chỳng ta vẫn cú sai lầm thƣờng thấy là lấy quyền hành chớnh thay cho tố tụng. Nguyờn nhõn chủ yếu là do chƣa làm rừ mối quan hệ hỗ trợ của thẩm quyền hành chớnh với thẩm quyền tố tụng. Giữa hai thẩm quyền này khụng cú mối quan hệ quyết định, thẩm quyền hành chớnh mang tớnh phõn cụng cụng việc và đƣợc điều chỉnh bằng phỏp luật hành chớnh, mang tiền đề, đi trƣớc, thẩm quyền tố tụng cú sau nhƣng cần độc lập với thẩm quyền hành chớnh khi đó đƣợc phõn cụng và thẩm quyền tố tụng thỡ theo luật về thủ tục nờn khụng thể cú sự đan xen giữa hai thẩm quyền này trong hoạt động tố tụng. Mặt khỏc, cũng do tƣ duy cũn nặng nề của cơ chế cũ nờn dƣờng nhƣ cỏc hoạt động tiến hành tố tụng của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng ở Việt Nam dƣờng nhƣ vẫn chƣa thoỏt khỏi cỏi vũng kim cụ của hành chớnh, chƣa đủ sức đề khỏng trƣớc những tỏc động của ngoại cảnh vào trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng tố tụng của mỡnh. Hơn nữa, việc phõn định chƣa rừ ràng giữa thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng xuất phỏt từ cơ cấu quyền lực Nhà nƣớc tập quyền cũng phần nào làm hạn chế đến hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp và do đú, cần cú những phƣơng hƣớng đổi mới, cải cỏch hợp lý để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong điều kiện hội nhập hiện nay.