quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự
Ngay từ những văn bản sơ khai đầu tiờn về hỡnh sự trong lịch sử lập phỏp của nƣớc nhà, vấn đề thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng đó đƣợc chỳ ý và đƣa vào trong nội dung cỏc văn bản đú. Mặc dự cỏc quy định về vấn đề này cũn chƣa minh bạch, cụ thể do đặc điểm tỡnh hỡnh lịch sử nhƣng cũng cho thấy vấn đề thẩm quyền tố tụng và thẩm quyền hành chớnh của những cơ quan chuyờn chớnh đó đƣợc Nhà nƣớc quan tõm. Vớ dụ nhƣ ngay trong bản Hiến phỏp đầu tiờn của nƣớc ta năm 1946 tại Điều 69 đó quy định: “Trong khi xột xử cỏc viờn Thẩm phỏn chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc cơ
quan khỏc khụng được can thiệp”, cũn theo Sắc lệnh số 103/SL ngày
5/6/1950 thỡ quy định: “Uỷ ban khỏng chiến cỏc cấp điều khiển Cụng tố viện
trong địa hạt của mỡnh bằng cỏc mệnh lệnh chung về đường lối cụng tố trong một thời gian nhất định hoặc bằng mệnh lệnh riờng về từng vụ việc; Uỷ ban khỏng chiến cũng cú quyền vạch đường lối xột xử cho một vụ ỏn
quan trọng, nhưng Toà ỏn khụng nhất thiết phải theo, trong trường hợp đú Uỷ ban cú thể giao cho Cụng tố viện khỏng cỏo lờn Toà ỏn cấp trờn”[39,tr 3]
. Đõy là những quy định gần nhƣ đầu tiờn cú đề cập đến thẩm quyền hành chớnh và tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, do đặc điểm lịch sử thời kỳ đú nờn cú thể thấy sự can thiệp của cỏc cơ quan khụng phải cơ quan tƣ phỏp vào hoạt động tố tụng.
Kể từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự đầu tiờn năm 1988, cỏc quy định về thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng đó đƣợc phỏp điển húa một phần vào trong những nội dung của luật. Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy rằng, cỏc quy định về thẩm quyền của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988 hầu nhƣ chỉ nặng về quy định cỏc thẩm quyền tố tụng, cũn thẩm quyền hành chớnh của những chủ thể là cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng rất mờ nhạt và thậm chớ khụng cú sự phõn biệt rừ ràng.
Nhận thức đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phõn định thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi riờng cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nƣớc ta đó chỳ ý đến vấn đề này và phỏp điển húa vào một số quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Về bản chất, ý nghĩa của việc phõn định rừ thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng là đảm bảo cho tớnh độc lập của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Bởi vỡ khi thực hiện cỏc nhiệm vụ tƣ phỏp, cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật để điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, ra cỏc quyết định liờn quan đến số phận phỏp lý của cụng dõn. Do đú, để phỏp luật đƣợc ỏp dụng một cỏch đỳng đắn, cụng bằng thỡ trong từng hoạt động, từng giai đoạn tố tụng, những ngƣời tiến hành tố tụng cú thẩm quyền phải thật sự khỏch quan, vụ tƣ, độc lập và tuõn thủ phỏp luật. Họ chỉ cú quyền đƣợc làm
những gỡ phỏp luật cho phộp theo đỳng trỡnh tự, thủ tục, thời hạn do phỏp luật quy định và khụng một ai hoặc cơ quan nào đƣợc quyền tỏc động, can thiệp để buộc những cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng làm trỏi phỏp luật.
Trong cỏc giai đoạn tố tụng, những ngƣời tiến hành tố tụng cần phải vƣợt lờn trờn tất cả những tỏc động từ nhiều phớa (kể cả chớnh mỡnh) để chỉ tuõn theo phỏp luật. Chức năng tiến hành tố tụng gắn liền với cụng việc cụ thể, với một sự kiện, hành vi phỏp lý cụ thể, với từng con ngƣời cụ thể với đặc thự riờng biệt của hoạt động tiến hành tố tụng hỡnh sự. Trong tiến trỡnh tố tụng, với hoạt động xỏc minh, điều tra, phỏn đoỏn và quyết định về một vụ việc cụ thể, những ngƣời tiến hành tố tụng đều cú chung mục đớch là xỏc định sự thật khỏch quan, khụi phục lại nú nhƣ đó từng xuất hiện và tồn tại. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh đú luụn cú những nguy cơ rỡnh rập, đe dọa đến tớnh đỳng đắn của việc tỡm ra chõn lý khỏch quan nhƣ cõu ngạn ngữ La Mó cổ đại: “Chõn lý chỉ cú một, nhưng biến dạng của nú thỡ vụ cựng”. Trờn con đƣờng tỡm đến sự thật khỏch quan đú, những ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố tụng theo vị trớ và chức năng mà phỏp luật đó quy định cho họ là những ngƣời duy nhất cú điều kiện để kiểm tra, xỏc minh, đối chứng, phỏn đoỏn và phỏn xột những tỡnh tiết, chứng cứ của vụ ỏn hỡnh sự. Thẩm quyền này là thẩm quyền tuyệt đối, khụng thể bị cỏc thẩm quyền khỏc, nhất là những thẩm quyền mang tớnh quản lý, điều hành, cấp trờn - cấp dƣới… tỏc động vào để làm “biến dạng sự thật khỏch quan” theo ý chớ của cấp trờn hay ngƣời quản lý. Thẩm quyền tố tụng của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng cần đƣợc đặt trong một mụi trƣờng khụng thể cú bất kỳ một sự can thiệp nào ngoài những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự và niềm tin vào cụng lý, vào niềm tin nội tõm của bản thõn trong quỏ trỡnh đi tỡm sự thật và đi đến một phỏn quyết nhõn danh Nhà nƣớc. Những ngƣời đứng đầu cỏc cơ quan này cũng khụng thể dựng quyền thủ trƣởng để quyết định vấn đề cụ thể đó phõn cụng cho nhõn viờn thuộc quyền là phải hành động nhƣ thế nào theo ý chớ chủ quan
của mỡnh mà những nhõn viờn đó đƣợc giao quyền tiến hành tố tụng khi đó thực hiện nhiệm vụ chỉ phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về những nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao. Khi đú, nếu những ngƣời tiến hành tố tụng làm trỏi cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự thỡ trƣớc hết, họ phải chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về cỏc hành vi, quyết định của mỡnh, đồng thời chịu trỏch nhiệm trƣớc Thủ trƣởng đơn vị về nhiệm vụ đƣợc giao.