Thực trạng về thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng giữa Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt với Kiểm sỏt

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 54 - 57)

tụng giữa Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt với Kiểm sỏt viờn

Theo quy định của Hiến phỏp và Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tiến trỡnh tố tụng cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự. Khỏc với Cơ quan điều tra chỉ thực hiện chức năng điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú vai trũ quan trọng trong cỏc giai đoạn tố tụng từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đến giai đoạn thi hành ỏn. Thẩm quyền tố tụng và thẩm quyền hành chớnh của Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt cũng khỏc hơn so với cỏc cơ quan tố tụng khỏc do đặc thự về nguyờn tắc tập trung thống nhất lónh đạo trong ngành của Viện kiểm sỏt đƣợc quy định trong Hiến phỏp và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt phụ trỏch khối cụng tỏc hỡnh sự cú quyền cử Kiểm sỏt viờn hàng ngày kiểm sỏt việc tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nƣớc chuyển đến Cơ quan điều tra để bảo đảm mọi tố giỏc, tin bỏo tội phạm phải đƣợc Cơ quan điều tra tiếp nhận đầy đủ, xỏc minh và giải quyết theo đỳng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

Trong tổ chức, quản lý, chỉ đạo và điều hành, ngoài việc tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự theo quy định tại Điều 35 Bộ luật TTHS, kể

từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt cũn phải thƣờng xuyờn nghe Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo đề xuất những vấn đề của vụ ỏn. Trong quỏ trỡnh điều tra hoặc khi đó kết thỳc điều tra, nếu cú căn cứ xỏc định tội phạm đó khởi tố khụng đỳng với hành vi phạm tội hoặc cũn cú hành vi phạm tội khỏc thỡ Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Nếu đó cú yờu cầu mà Cơ quan điều tra khụng thực hiện thỡ Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng trực tiếp ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố. Nếu xột thấy cần thiết thỡ cũn phải trực tiếp nghiờn cứu hồ sơ, tài liệu, kiểm tra chứng cứ trong hồ sơ hoặc trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trƣớc khi ra quyết định. Trờn thực tế, thực trạng này đụi khi làm cho Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng cú chức năng giống Kiểm sỏt viờn hơn là lónh đạo. Sau đú, Viện trƣởng hoặc Phú Viện trƣởng lại phải ghi rừ ý kiến chỉ đạo vào bỏo cỏo đề xuất của Kiểm sỏt viờn và lƣu vào hồ sơ kiểm sỏt điều tra. Biện phỏp này đƣợc cho là cần thiết bởi vỡ nếu sau này phỏt hiện cú sai sút về nghiệp vụ cần khắc phục thỡ cú căn cứ để tổ chức kiểm điểm làm rừ trỏch nhiệm của từng ngƣời và xử lý, trỏnh tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm theo kiểu “anh ký, chỳ chịu trỏch

nhiệm”. Do đú, Kiểm sỏt viờn cú nghĩa vụ bỏo cỏo trung thực, chớnh xỏc và

đầy đủ những nội dung của vụ ỏn và đề xuất hƣớng xử lý. Bỏo cỏo đề xuất phải đƣợc lập thành văn bản ghi rừ ngày thỏng năm và ký tờn. Tuy nhiờn, thực trạng này cũng cho thấy tớnh thiếu chủ động trong cụng việc của Kiểm sỏt viờn là những ngƣời trực tiếp tiến hành tố tụng với những thẩm quyền tƣơng đối hạn chế nhƣ quy định của phỏp luật hiện hành và sự “bao sõn” dƣờng nhƣ hơi quỏ rộng của Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt trong tiến trỡnh tố tụng.

Trong từng thao tỏc cụ thể của vụ ỏn, Kiểm sỏt viờn cũng khụng hoàn toàn cú quyền chủ động, vớ dụ nhƣ cú ỏp dụng biện phỏp bắt khẩn cấp mà

trong trƣờng hợp ngƣời bị bắt khụng nhận tội, cỏc chứng cứ trong hồ sơ cú mõu thuẫn, ngƣời bị bắt là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời cú chức sắc trong tụn giỏo, ngƣời dõn tộc thiểu số cú uy tớn trong cộng đồng dõn tộc ớt ngƣời v.v…Kiểm sỏt viờn phải trực tiếp gặp, hỏi ngƣời bị bắt để làm rừ căn cứ bắt ngƣời và bỏo cỏo Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt ra quyết định phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn việc bắt khẩn cấp.

Tƣơng tự nhƣ vậy đối với Kiểm sỏt viờn đƣợc phõn cụng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra phải đề ra yờu cầu điều tra từ khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn và trong suốt quỏ trỡnh điều tra. Đối với những vụ ỏn trọng điểm, những vụ ỏn cú nhiều tỡnh tiết phức tạp mà dƣ luận quan tõm thỡ trƣớc khi ký yờu cầu điều tra, Kiểm sỏt viờn phải bỏo cỏo xin ý kiến chỉ đạo của lónh đạo Viện kiểm sỏt. Mặt khỏc, tớnh thiếu chủ động của Kiểm sỏt viờn cũn thể hiện ở chỗ, khi phỏt hiện tỡnh tiết mới phỏt sinh trong quỏ trỡnh điều tra mà Kiểm sỏt viờn đề ra yờu cầu điều tra hoặc bổ sung để làm rừ nhƣng nếu Điều tra viờn khụng thực hiện thỡ Kiểm sỏt viờn cũng chẳng làm đƣợc gỡ hơn ngoài việc bỏo cỏo với Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt để kiến nghị với Thủ trƣởng Cơ quan điều tra giải quyết.

Một vấn đề thiếu rừ ràng trong hoạt động tố tụng thƣờng lẫn lộn giữa hành chớnh với tố tụng khi tiến hành tố tụng rất hay gặp trong thực tế là vấn đề ủy quyền của Viện trƣởng Viện kiểm sỏt cỏc cấp đối với Kiểm sỏt viờn. Ngày 2/3/2005, Viện trƣởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó ban hành Quyết định số 41/QĐ-VKSTC quy định về việc phõn cụng cho Kiểm sỏt viờn ký thừa ủy quyền Viện trƣởng trong hoạt động tố tụng (sau đõy gọi tắt là Quyết định 41), theo đú quy định phõn cụng cho Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW đảm nhiệm chức vụ Trƣởng phũng trong khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đƣợc thừa ủy quyền Viện trƣởng Viện kiểm sỏt tỉnh ký một số văn bản tố tụng đƣợc quy định tại Phụ lục A kốm

theo Quyết định này. Phõn cụng cho Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đảm nhiệm chức vụ Vụ trƣởng đƣợc thừa ủy quyền Viện trƣởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao ký cỏc loại văn bản tố tụng quy định tại Phụ lục B kốm theo Quyết định. Việc phõn cụng nhƣ vậy đó phỏt huy tỏc dụng trờn thực tế, thỏo gỡ nhiều khú khăn về sức ộp cụng việc cho lónh đạo Viện kiểm sỏt, tạo điều kiện cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện cụng việc thuận lợi hơn, gúp phần nõng cao chất lƣợng điều tra và kiểm sỏt điều tra. Tuy nhiờn, cú thể thấy đõy là sự biểu hiện khụng rừ ràng về thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng bởi vỡ Vụ trƣởng và Trƣởng phũng là cỏc chức danh hành chớnh chứ khụng phải chức danh tố tụng, trong khi đú, Luật tố tụng hỡnh sự quy định là cho Kiểm sỏt viờn cú một số thẩm quyền nhất định khi tiến hành tố tụng, nhƣng khụng phải Kiểm sỏt viờn nào cũng cú quyền ký văn bản tố tụng. Trờn thực tế thỡ những ngƣời này khi ký văn bản tố tụng thƣờng ký Kiểm sỏt viờn - Vụ trƣởng; Kiểm sỏt viờn - Trƣởng phũng, khụng rừ là chức danh gỡ?

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)