Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của Cơ quan điều tra và của cỏc chức danh trong Cơ quan điều tra

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 31)

tụng của Cơ quan điều tra và của cỏc chức danh trong Cơ quan điều tra trong hoạt động tố tụng hỡnh sự

Kể từ khi đƣợc ban hành lần đầu tiờn năm 1988, Bộ luật TTHS Việt Nam đó cú một số quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan điều tra và cỏc chức danh trong cơ quan điều tra trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, tổng kết thực tiễn cho thấy cỏc quyền hạn tố tụng chủ yếu tập trung vào Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng cơ quan điều tra, cũn quyền hạn của Điều tra viờn với tƣ cỏch là ngƣời trực tiếp tiến hành cỏc hoạt động điều tra cũn bị hạn chế. Cú những thủ tục và hoạt động tố tụng Điều tra viờn cú thể tự quyết định đƣợc nhƣ triệu tập bị can, ngƣời làm chứng hoặc ngƣời bị hại…nhƣng vẫn phải thụng qua Thủ trƣởng hoặc Phú Thủ trƣởng cơ quan điều tra bằng thủ tục hành chớnh. Mặc dự Bộ luật TTHS năm 2003 đó khắc phục một phần hạn chế này bằng cỏch quy định quyền hạn cho Điều tra viờn rộng rói hơn là cho Điều tra viờn cú một số quyền hạn nhƣ: trực tiếp triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại…; quyết định ỏp giải bị can, quyết định dẫn giải ngƣời làm chứng; thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khỏm xột, thu giữ, tạm giữ, kờ biờn tài sản; tiến hành khỏm nghiệm hiện trƣờng…đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra, tiến hành cỏc hoạt động điều tra theo sự phõn cụng của Thủ trƣởng Cơ quan điều tra v.v…theo Điều 35 Bộ luật TTHS năm 2003. Tuy nhiờn, trờn

thực tế, những quy định này vẫn chƣa đủ để Điều tra viờn chủ động tiến hành cụng việc của mỡnh, phỏt huy tớnh chủ động và trỏch nhiệm của Điều tra viờn và vẫn cũn dồn quỏ nhiều việc mang tớnh sự vụ cho Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra một cỏch khụng cần thiết và làm cho việc giải quyết vụ ỏn bị kộo dài.

Theo phỏp luật hiện hành, Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra là những ngƣời cú thẩm quyền thực hiện những hoạt động tố tụng quan trọng nhƣ ra quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can; quyết định ỏp dụng, thay đổi, huỷ bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn nhƣ bắt, tạm giữ, tạm giam; đỡnh chỉ điều tra, đề nghị truy tố…Nhƣ vậy, hầu hết thẩm quyền tố tụng quan trọng nhất trong hoạt động điều tra vẫn nằm trong tay Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra và điều quan trọng nữa là những ngƣời này cũn nắm quyền quản lý hành chớnh đối với Điều tra viờn với tƣ cỏch là những ngƣời cú chức danh lónh đạo đơn vị.

Thủ trƣởng Cơ quan điều tra đƣợc xỏc định là chức danh tố tụng quan trọng số một trong bộ mỏy Cơ quan điều tra cú những thẩm quyền tố tụng mà cỏc chức danh tố tụng điều tra khỏc khụng cú đƣợc. Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cú quyền trực tiếp tổ chức và chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Cơ quan điều tra; phõn cụng điều tra vụ ỏn hỡnh sự và kiểm tra cỏc hoạt động điều tra; thay đổi, huỷ bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật của Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra và Điều tra viờn; quyết định thay đổi Điều tra viờn. Trong trƣờng hợp Thủ trƣởng Cơ quan điều tra vắng mặt thỡ uỷ nhiệm cho một Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cú quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trƣởng Cơ quan điều tra nhƣng chỉ trong phạm vi đƣợc uỷ nhiệm và phải chịu trỏch nhiệm trƣớc Thủ trƣởng Cơ quan điều tra về nhiệm vụ đƣợc giao.

Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cũng đƣợc xỏc định là chức danh tố tụng cú thẩm quyền quan trọng. Trong vụ ỏn đƣợc phõn cụng điều tra, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra đƣợc thực hiện cỏc thẩm quyền tố tụng độc lập nhƣ Thủ trƣởng Cơ quan điều tra và phải chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về những hành vi, quyết định tố tụng của mỡnh. Nhƣ vậy, trong cụng tỏc tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động điều tra trờn thực tiễn, Thủ trƣởng Cơ quan điều tra phải phõn cụng điều tra vụ ỏn cho Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra.

Đối với Điều tra viờn, trong mối quan hệ hành chớnh với Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra, khi đƣợc phõn cụng nhiệm vụ điều tra vụ ỏn hỡnh sự Điều tra viờn mới cú một số quyền hạn nhất định của ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ lập hồ sơ vụ ỏn; triệu tập bị can, quyết định ỏp giải bị can, dẫn giải ngƣời làm chứng; tiến hành cỏc biện phỏp điều tra nhƣ hỏi cung bị can, lấy lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại; khỏm nghiệm hiện trƣờng, đối chất nhận dạng v.v…Họ vừa phải chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật, vừa phải chịu trỏch nhiệm trƣớc Thủ trƣởng cơ quan điều tra về những hành vi, quyết định của mỡnh và cũn phụ thuộc khỏ nhiều vào Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng cơ quan điều tra bằng chế độ bỏo cỏo, thỉnh thị xin ý kiến của những ngƣời này. Nhƣ vậy, cú thể nhận định nhƣ sau: Theo phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành thỡ chỳng ta chƣa giao hết quyền hạn tiến hành tố tụng trong hoạt động điều tra cho Điều tra viờn nhƣ chế độ dự thẩm ở một số nƣớc và căn cứ vào quy định về thẩm quyền tố tụng của từng chức danh tố tụng điều tra thỡ Thủ trƣởng Cơ quan điều tra vẫn là Điều tra viờn số một, Phú Thủ trƣởng cơ quan điều tra là Điều tra viờn số hai và cuối cựng là Điều tra viờn, ngƣời trực tiếp phải tiến hành cỏc hoạt động điều tra trờn thực tế là điều tra viờn số ba và cũng là ngƣời cú ớt quyền hạn tố tụng nhất trong hoạt động tố tụng hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 31)