Kết luận Chƣơng

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 40 - 42)

Cải cỏch tƣ phỏp bao gồm nhiều nội dung trong đú cú việc hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự, phõn định rừ thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh phỏt hiện sự thật và giải quyết một cỏch đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, từ trƣớc đến giờ, phỏp luật thực định của chỳng ta vẫn chƣa làm rừ đƣợc vấn đề này cả trong lý luận và thực tiễn ỏp dụng dẫn đến những ảnh hƣởng tiờu cực đối với tiến trỡnh tố tụng hỡnh sự. Về phƣơng diện lý luận, cho đến nay Việt Nam vẫn chƣa cú nền tảng lý luận vững chắc cho việc phõn định thẩm quyền cả trong hệ thống phỏp luật núi chung cũng nhƣ trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự núi riờng. Mặc dự cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, nhƣng tiến hành cải cỏch một cỏch sõu rộng để đảm bảo cho hoạt động tố tụng đƣợc tiến hành một cỏch thuận lợi và đỡ bị chồng lấn thỡ vẫn chƣa đƣợc thực thi trờn thực tế vỡ đõy là một vấn đề khụng những về lý luận mà cũn do ảnh hƣởng của cơ chế cũ đó ăn sõu vào cung cỏch, lề lối làm việc mà khụng dễ loại bỏ trong một thời

gian ngắn. Vỡ vậy, nhiệm vụ trƣớc mắt là cần xõy dựng lại hệ thống lý luận liờn quan đến vấn đề về thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam, theo đú cần làm rừ vị trớ, vai trũ của cỏc thiết chế quyền lực tƣ phỏp núi chung và của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng núi riờng cho phự hợp với đặc điểm của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập cũng nhƣ phõn định rừ ràng nội dung cỏc thẩm quyền của từng chức danh tƣ phỏp, từng cơ quan tƣ phỏp, tranh sự chồng chộo, lấn sõn của cỏc cơ quan với nhau cũng nhƣ trong nội bộ của cỏc cơ quan này. Mặt khỏc, sự thành cụng của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp sẽ khụng thể trở thành hiện thực nếu thiếu những con ngƣời cụ thể cú tƣ duy sắc sảo và quyết đoỏn đƣợc đặt vào những vị trớ tƣơng xứng để vận hành hoạt động của từng cơ quan tiến hành tố tụng. Do đú, vấn đề quan trọng tiếp theo là phải đổi mới trƣớc hết về tƣ duy con ngƣời. Lý luận cú cao siờu đến đõu mà những ngƣời thực hiện khụng cú đủ tầm tƣ duy để nắm bắt, thay đổi cỏch suy nghĩ và hành động trờn cơ sở đú thỡ sự thành cụng của cải cỏch tƣ phỏp cũng chỉ là giấc mơ viển vụng mà thụi.

Chương 2

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)