Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của Toà ỏn nhõn dõn, của cỏc chức danh tố tụng của Toà ỏn trong

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 36 - 40)

tụng của Toà ỏn nhõn dõn, của cỏc chức danh tố tụng của Toà ỏn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự

Toà ỏn nhõn dõn là cơ quan xột xử cú vai trũ rất quan trọng trong tố tụng hỡnh sự, theo phỏp luật tố tụng hiện hành cỏc chức danh tố tụng trong hệ thống Toà ỏn gồm cú Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn, Thẩm phỏn, Hội thẩm và Thƣ ký Toà ỏn. Chỏnh ỏn với tƣ cỏch là ngƣời đứng đầu Toà ỏn là ngƣời cú quyền tổ chức cụng tỏc xột xử của Toà ỏn; phõn cụng việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự cho Phú Chỏnh ỏn và Thẩm phỏn, quyết định thay đổi Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thƣ ký phiờn tũa; khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật; ra quyết định thi hành ỏn; quyết định hoón thi hành ỏn phạt tự, tạm đỡnh chỉ thi hành ỏn phạt tự v.v…Trong trƣờng hợp vắng mặt, Chỏnh ỏn uỷ nhiệm cho một Phú Chỏnh ỏn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh.

Khi tiến hành giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cụ thể, Chỏnh ỏn cú quyền ra cỏc quyết định tố tụng quan trọng nhƣ quyết định ỏp dụng, huỷ bỏ hoặc thay đổi biện phỏp tạm giam; quyết định xử lý vật chứng; quyết định chuyển vụ ỏn; tiến hành cỏc hoạt động khỏc theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự v.v…Đối với Phú Chỏnh ỏn, khi đƣợc phõn cụng tiến hành tố tụng một vụ ỏn hỡnh sự cụ thể thỡ họ cũng cú những quyền hạn nhƣ của Chỏnh ỏn Toà ỏn.

Trong giai đoạn xột xử, Thẩm phỏn là nhõn vật trung tõm tại giai đoạn tố tụng này, Thẩm phỏn đƣợc phõn cụng giải quyết, xột xử vụ ỏn hỡnh sự cú những nhiệm vụ nhƣ: Nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trƣớc khi mở phiờn tũa; tham gia xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự; tiến hành cỏc hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xột xử; tiến hành cỏc hoạt động tố tụng khỏc thuộc thẩm quyền của Toà ỏn theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn Toà ỏn.

Đối với Thẩm phỏn đƣợc phõn cụng chủ tọa phiờn tũa, ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ đó nờu trờn cũn cú thờm một số thẩm quyền khỏc nhƣ: quyết định ỏp dụng, thay đổi, huỷ bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn; quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn; quyết định triệu tập những ngƣời cần xột hỏi đến phiờn tũa; tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự khỏc theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn Toà ỏn.

Do đặc thự của tổ chức Tũa phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao nờn trƣớc đõy, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 khụng quy định cỏc chức danh Chỏnh tũa, Phú Chỏnh toà là chức danh tố tụng. Về thực chất, Chỏnh tũa, Phú Chỏnh tũa khụng phải là chức danh tố tụng mà họ là Thẩm phỏn giữ cƣơng vị quản lý hành chớnh cũng giống Kiểm sỏt viờn giữ chức vụ Trƣởng phũng (cấp tỉnh), Vụ trƣởng (ở Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao) đƣợc ủy quyền ký Cỏo trạng… Khắc phục bất cập này, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó bổ sung quy định Thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh tũa, Phú Chỏnh tũa

Tũa phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao cú quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận ngƣời bào chữa. Tuy nhiờn, lại khụng quy định rừ mối quan hệ giữa Chỏnh tũa, Phú Chỏnh tũa phỳc thẩm với cỏc Thẩm phỏn thuộc Toà phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao.

Về vị trớ, thẩm quyền, nhiệm vụ của Hội thẩm trong tố tụng hỡnh sự, cú thể thấy rằng sự tham gia của Hội thẩm trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự là một hỡnh thức cụng dõn đƣa ý kiến của cụng chỳng vào quỏ trỡnh thực thi cụng lý. Hầu hết cỏc nƣớc đều cú quy định cho phộp những cụng dõn bỡnh thƣờng tham gia tiến trỡnh xột xử. Tuy nhiờn, vai trũ vị trớ phỏp lý cũng nhƣ thẩm quyền của những cụng dõn này trong từng truyền thống phỏp luật rất khỏc nhau.

Phỏp luật cỏc nƣớc quy định cú hai hỡnh thức cụng dõn tham gia vào tiến trỡnh xột xử. Đú là hỡnh thức Bồi thẩm đoàn trong cỏc quốc gia theo truyền thống ỏn lệ và Hội thẩm trong truyền thống phỏp luật lục địa với tƣ cỏch là những Thẩm phỏn khụng chuyờn. Điểm khỏc biệt chủ yếu ở đõy là Bồi thẩm cú nhiệm vụ xỏc định bị cỏo cú tội hay vụ tội, nếu phỏn quyết cú tội, Thẩm phỏn sẽ ra bản ỏn và quyết định hỡnh phạt. Cũn trong hệ thống tố tụng ỏp dụng cơ chế Hội thẩm, sau khi kết thỳc phần tranh luận trƣớc Toà ỏn. Hội thẩm cú quyền cựng Thẩm phỏn nghị ỏn và ra bản ỏn ỏp dụng đối với bị cỏo, trong quỏ trỡnh nghị ỏn, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phỏn và cỏc quốc gia theo truyền thống luật lục địa hiện nay cú xu hƣớng tăng quyền cho Hội thẩm trong tiến trỡnh tố tụng với mục đớch tạo cơ sở phỏp lý cho việc tăng cƣờng trỏch nhiệm của Hội thẩm trong việc đƣa ý kiến của cụng chỳng vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự một cỏch đỳng đắn.

Theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, khi xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Hội thẩm nhõn dõn tham gia phiờn tũa và ngang quyền với Thẩm phỏn. Điều này cú nghĩa là Hội thẩm cú quyền quyết định những vấn đề liờn quan đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và họ

cũng cần đƣợc coi là một ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Khỏc với những ngƣời tiến hành tố tụng khỏc, Hội thẩm nhõn dõn khụng phải là những ngƣời cụng tỏc trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mà là ngƣời của cỏc cơ quan, tổ chức nhà nƣớc khỏc. Đõy cũng là một điểm đặc thự của hệ thống phỏp luật xó hội chủ nghĩa trong việc giải quyết vấn đề tội phạm thể hiện sự tham gia của toàn xó hội trong cuộc đấu tranh chống tội phạm, khắc phục tớnh khộp kớn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thuộc thẩm quyền của Toà ỏn. Khụng phõn biệt quyền và trỏch nhiệm của Hội thẩm và Thẩm phỏn tại Hội đồng xột xử là một bảo đảm quan trọng để nhõn dõn đƣợc thực sự tham gia vào quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

Trƣớc đõy, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 đó quy định Thƣ ký Toà ỏn là ngƣời tiến hành tố tụng. Tuy nhiờn, trong thực tiễn của hệ thống tƣ phỏp Việt Nam, tiến trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cú nhiều việc mà Toà ỏn phải tiến hành và nếu chỉ giao cho Thẩm phỏn thỡ khụng thể thực hiện hết đƣợc. Vỡ vậy, xuất phỏt từ đũi hỏi của thực tế cần cú ngƣời giỳp việc cú chức danh tƣ phỏp cho Hội đồng xột xử tiến hành hoạt động tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 đó tiếp tục quy định Thƣ ký phiờn tũa là một chức danh tố tụng. Về thực chất, cụng việc của Thƣ ký phiờn tũa là thực hiện cỏc cụng việc mà Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa giao cho trong giai đoạn chuẩn bị xột xử và ghi chộp những diễn biến của phiờn xột xử, tiến hành cỏc cụng việc mà Hội đồng xột xử giao cho và cũng giống nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khỏc, để trở thành Thƣ ký phiờn tũa cũng cú những tiờu chuẩn nhất định. Thẩm quyền của Thƣ ký phiờn tũa tại Toà ỏn là phổ biến nội quy phiờn tũa; bỏo cỏo Hội đồng xột xử danh sỏch những ngƣời đƣợc triệu tập đến phiờn tũa; ghi biờn bản phiờn tũa và tiến hành những hoạt động khỏc theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn Toà ỏn. Tuy nhiờn, cho đến nay vẫn cú ý kiến cho rằng đõy khụng phải là thẩm quyền tố tụng mà chỉ là những thủ tục hành chớnh, nhƣng quan niệm nhƣ vậy là chƣa

đầy đủ bởi lẽ khi đứng trƣớc Toà ỏn, mặc dự mỗi ngƣời tham gia vào quỏ trỡnh xột xử cú một địa vị phỏp lý khỏc nhau nhƣng đều cú một đớch chung là làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn để thực thi cụng lý. Biờn bản phiờn tũa phản ỏnh diễn biến của phiờn tũa, những cõu hỏi, đỏp và tranh luận của cỏc bờn…là một trong những căn cứ cho việc ra quyết định của Toà ỏn, là nguồn chứng cứ cho Toà ỏn cấp trờn xem xột lại bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp dƣới. Hoạt động ghi biờn bản phiờn tũa của Thƣ ký đúng vai trũ quan trọng đũi hỏi phải ghi đỳng, đầy đủ những gỡ phục vụ cho việc xột xử đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật và đõy là quyền hạn tố tụng cụ thể của Thƣ ký chứ khụng đơn thuần là thủ tục hành chớnh và Thƣ ký Toà ỏn cũng phải chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật và trƣớc Chỏnh ỏn Toà ỏn về những hành vi tố tụng của mỡnh.

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)