Đổi mới về tổ chức hệ thống cỏc cơ quan tƣ phỏp trong hoạt động tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 82 - 90)

hoạt động tố tụng hỡnh sự

3.2.2.1. Đổi mới về tổ chức và hệ thống cơ quan điều tra

Theo Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004, hiện nay hệ thống tổ chức điều tra của Cơ quan cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an gồm cú Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội, Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm về ma tuý, Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm về tham nhũng và Văn phũng cơ quan cảnh sỏt điều tra. Ở cấp tỉnh và cấp huyện cú cỏc phũng, đội điều tra tƣơng ứng (trừ ỏn tham nhũng).

Về tổ chức của Cơ quan An ninh điều tra Bộ Cụng an gồm cú cỏc phũng điều tra, phũng nghiệp vụ và Văn phũng Cơ quan An ninh điều tra, ở cấp tỉnh, tổ chức của Cơ quan An ninh điều tra gồm cú cỏc đội điều tra, đội nghiệp vụ và bộ mỏy giỳp việc Cơ quan An ninh điều tra. Cấp huyện khụng tổ chức lực lƣợng An ninh điều tra.

Nhƣ vậy, cú thể thấy, mặc dự Nghị quyết 08 và Nghị quyết 49 của Bộ Chớnh trị đó đề cập và khẳng định chủ trƣơng thu gọn đầu mối cơ quan điều tra nhƣng trờn thực tế, tổ chức bộ mỏy cơ quan điều tra khụng những khụng thu gọn mà cũn đƣợc mở rộng hơn so với trƣớc. Để thực hiện đỳng cỏc định hƣớng về tổ chức Cơ quan điều tra đƣợc nờu trong cỏc Nghị quyết về cải cỏch tƣ phỏp, xin đƣợc nờu một số giải phỏp đổi mới về tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra quy định trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự nhƣ sau:

+ Phỏp luật tố tụng hỡnh sự chỉ cần xỏc định ở cấp nào, ngành nào đƣợc tổ chức Cơ quan điều tra và Cơ quan điều tra đú đƣợc điều tra những loại tội phạm nào. Thẩm quyền và trỏch nhiệm của Thủ trƣởng cơ quan điều tra, Điều tra viờn đến đõu trong hoạt động điều tra cụ thể và ai là ngƣũi chỉ đạo về phƣơng diện tiến hành cỏc biện phỏp điều tra theo tố tụng hỡnh sự.

+ Quy định cụ thể, đối với lực lƣợng Cụng an và Quõn đội, Cơ quan điều tra chỉ cú một đầu mối. Do đú, Bộ luật tố tụng hỡnh sự chỉ cần phõn định thẩm quyền tố tụng (thẩm quyền điều tra) cho từng ngành, từng cấp điều tra mà khụng cần quy định về tổ chức của cỏc cơ quan điều tra vỡ nhƣ vậy sẽ trựng lắp với thẩm quyền hành chớnh. Cú thể cú hai phƣơng ỏn về tổ chức cơ quan điều tra nhƣ sau:

Phương ỏn 1: Cơ quan điều tra thuộc lực lƣợng cụng an gồm cú: Cơ

quan điều tra thuộc Bộ Cụng an cú thẩm quyền điều tra tất cả cỏc tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền xột xử của Toà ỏn quõn sự và những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (Viện cụng tố trung ƣơng); Cơ quan điều tra thuộc Cụng an tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ƣơng cú thẩm quyền điều tra tất cả những tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng thuộc thẩm quyền xột xử của Toà ỏn sơ thẩm khu vực; Cơ quan điều tra Cụng an quận, huyện thị xó, thành phố thuộc tỉnh cú thẩm quyền điều tra những tội phạm ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng thuộc thẩm quyền xột xử của Toà ỏn khu vực. Cơ quan điều tra trong Quõn đội chỉ tổ chức ở Bộ Quốc phũng cú nhiệm vụ điều tra tất cả cỏc vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử của Toà ỏn quõn sự xõm phạm đến lợi ớch quõn đội hoặc do quõn nhõn thực hiện. Cơ quan điều tra thuộc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (Viện cụng tố trung ƣơng) điều tra cỏc tội xõm phạm hoạt động tƣ phỏp mà ngƣời thực hiện là cỏn bộ cỏc cơ quan tƣ phỏp.

Phương ỏn 2: Chỉ thành lập một cơ quan điều tra chuyờn trỏch duy

nhất tỏch khỏi Bộ Cụng an và trực thuộc Chớnh phủ cú thẩm quyền điều tra tất cả cỏc tội phạm trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền xột xử của Toà ỏn quõn sự và những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (Viện cụng tố trung ƣơng). Cơ quan điều tra này thành lập cỏc chi nhỏnh văn phũng tại tất cả cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng để điều tra những tội phạm xảy ra trờn địa bàn đú. Lực lƣợng cụng an cỏc cấp chỉ coi là cỏc bộ phận phối hợp, giỳp việc cho Cơ quan điều tra chuyờn trỏch, thực hiện những yờu cầu, mệnh lệnh của cơ quan điều tra chuyờn trỏch trong quỏ trỡnh điều tra tội phạm.

3.2.2.2.Đổi mới hệ thống tổ chức của Viện kiểm sỏt

Theo phỏp luật hiện hành, Viện kiểm sỏt nhõn dõn hiện nay đƣợc tổ chức theo 3 cấp tƣơng ứng với tổ chức của hệ thống Toà ỏn, đú là Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW và Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện. Cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phƣơng cú trỏch nhiệm bỏo cỏo cụng tỏc trƣớc Hội đồng nhõn dõn cựng cấp và chịu sự giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn cựng cấp; trả lời chất vấn, kiến nghị, yờu cầu của đại biểu Hội đồng nhõn dõn.

Theo tinh thần Nghị quyết 49 “Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến

năm 2010 định hướng đến 2020” thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn hiện nay sẽ

hƣớng tới chuyển thành Viện cụng tố. Mụ hỡnh Viện cụng tố đƣợc tổ chức phự hợp với hệ thống Toà ỏn. Tuy nhiờn, cho đến nay chỳng ta vẫn chƣa thống nhất đƣợc về vị trớ, mụ hỡnh của cơ quan cụng tố trong hệ thống bộ mỏy nhà nƣớc cũng nhƣ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan này trong hoạt động tƣ phỏp núi chung và trong tố tụng hỡnh sự núi riờng. Nhƣng qua tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia thuộc những truyền thống phỏp luật điển hỡnh trờn thế giới và căn cứ vào tỡnh hỡnh, đặc điểm của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập, xin đƣợc đƣa ra giải phỏp đổi mới về hệ thống tổ chức của cơ quan cụng tố nƣớc ta trong điều kiện cải cỏch tƣ phỏp nhƣ sau:

Hệ thống cơ quan cụng tố Việt Nam cần đƣợc tổ chức thành 3 cấp bao gồm: Viện cụng tố tối cao, Viện cụng tố cấp cao và Viện cụng tố khu vực. Cơ cấu này đƣợc tổ chức tƣơng đƣơng với hệ thống tổ chức của Toà ỏn. Viện cụng tố tối cao ngang cấp với Toà ỏn tối cao, Viện cụng tố cấp cao ngang cấp với Toà ỏn Thƣợng thẩm, Viện cụng tố khu vực ngang cấp với Toà ỏn sơ thẩm và Toà phỳc thẩm.

Viện cụng tố tối cao (hoặc Viện cụng tố trung ƣơng) là cơ quan đầu nóo của tất cả mọi hoạt động cụng tố cú trỏch nhiệm hoạch định và thực thi những chớnh sỏch cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của Cụng tố viờn, hƣớng dẫn, giỏm sỏt và hỗ trợ tất cả cỏc Viện cụng tố trờn toàn quốc. Viện cụng tố tối cao cũng cú trỏch nhiệm trong cỏc cụng tỏc cụng tố liờn quan đến xột xử tại Toà ỏn tối cao.

Tổng trƣởng cụng tố là ngƣời đứng đầu của tất cả cỏc Cụng tố viờn, cú trỏch nhiệm chỉ huy và chịu trỏch nhiệm về tất cả những vấn đề liờn quan đến cụng tố. Phú Tổng trƣởng cụng tố cú nhiệm vụ giỳp việc cho Tổng

trƣởng cụng tố tại Viện cụng tố tối cao. Phú Tổng trƣởng cụng tố đƣợc bổ nhiệm trong số cỏc Cụng tố viờn cao cấp.

Viện cụng tố cấp cao đƣợc thành lập tƣơng đƣơng với cỏc Toà ỏn Thƣợng thẩm. Viện cụng tố cấp cao thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Giỏm sỏt cụng tỏc của cỏc Viện cụng tố khu vực trong phạm vi địa bàn của mỡnh.

+ Thực hành quyền cụng tố liờn quan đến những vụ ỏn mà cỏc bờn chống ỏn lờn Toà Thƣợng thẩm.

+ Thực hiện hoặc hƣớng dẫn những hoạt động của cỏc cơ quan khỏc liờn quan đến những vụ kiện mà chớnh quyền trung ƣơng hay địa phƣơng là một bờn trong vụ ỏn.

Viện cụng tố cấp cao cú thẩm quyền giỏm sỏt đối với Viện cụng tố cấp khu vực, xem xột lại những vụ ỏn khụng đƣợc cỏc Cụng tố viờn của khu vực đƣa ra truy tố mà bị nguyờn đơn, ngƣời đó đƣa ra lời cỏo buộc kẻ bị tỡnh nghi khiếu nại.

Cỏc Cụng tố viờn của Viện cụng tố cấp cao cú thể ra lệnh cho Viện cụng tố quận điều tra lại vụ ỏn hoặc Viện cụng tố cấp cao cú thể quyết định buộc tội kẻ bị tỡnh nghi khi phỏt hiện cú những sai lầm nghiờm trọng hoặc khụng phự hợp trong quỏ trỡnh điều tra cú liờn quan bị phỏt hiện và điều này làm ảnh hƣởng đến quyết định trƣớc đú.

Viện cụng tố khu vực đƣợc tổ chức tƣơng đƣơng với Toà ỏn sơ thẩm cú nhiệm vụ hƣớng dẫn chỉ đạo hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra, đề ra yờu cầu điều tra và giỏm sỏt hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra, thực hành quyền cụng tố tại Toà ỏn sơ thẩm và Toà phỳc thẩm.

Về nguyờn tắc hoạt động, cỏc Cụng tố viờn phải chấp hành mọi mệnh lệnh của cấp trờn về những vấn đề liờn quan đến cụng tỏc cụng tố. Cấp trờn cú quyền giỏm sỏt mọi hoạt động của những nhõn viờn thuộc quyền, cỏc cấp lónh đạo của Viện cụng tố cú thể tự mỡnh tiến hành cụng việc của cấp dƣới

hoặc ra lệnh cho cấp dƣới thực hiện những nhiệm vụ đú. Khi thực hiện mệnh lệnh của cấp trờn, Cụng tố viờn cú toàn quyền trong mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự theo quy định của luật tố tụng hỡnh sự và chịu sự giỏm sỏt của cấp trờn. Quy định nhƣ vậy để rừ ràng về thẩm quyền hành chớnh. Cấp trờn cú quyền ra lệnh cho cấp dƣới, giỏm sỏt hoạt động của cấp dƣới, nhƣng khi tiến hành tố tụng, Cụng tố viờn đƣợc phõn cụng nhiệm vụ cú thể hoàn toàn chủ động trong cụng việc, vớ dụ nhƣ chỉ đạo hoạt động điều tra, hƣớng dẫn Điều tra viờn về phƣơng diện ỏp dụng phỏp luật, đề ra yờu cầu điều tra cụ thể và cú quyền trực tiếp ra một số mệnh lệnh, quyết định tố tụng cú hiệu lực bắt buộc mà Điều tra viờn phải thực hiện. Cụng tố viờn phải là ngƣời chịu trỏch nhiệm chớnh về kết quả của cuộc điều tra.

3.2.2.3.Đổi mới hệ thống tổ chức, hoạt động của Toà ỏn nhõn dõn

Trong bất kỳ hệ thống tƣ phỏp nào, cơ quan Toà ỏn cũng là trung tõm của toàn bộ hệ thống. Cỏch thức tổ chức của hệ thống Toà ỏn giữa cỏc nƣớc cũng rất khỏc nhau. Cú quốc gia tổ chức theo cấp xột xử, cú quốc gia lại tổ chức theo địa giới hành chớnh hoặc cú nƣớc lại khụng theo một cỏch tổ chức cụ thể nào. Vớ dụ nhƣ hệ thống Toà ỏn Hoa Kỳ đƣợc tổ chức rất phức tạp và luụn gõy bối rối cho những nhà nghiờn cứu khi tỡm hiểu về hệ thống Toà ỏn đú. Vị trớ, vai trũ, chức năng và thẩm quyền của Toà ỏn thƣờng đƣợc quy định trong nhiều đạo luật khỏc nhau, kể cả Hiến phỏp, Luật tố tụng hỡnh sự và Luật về Toà ỏn.

Ở Việt Nam, từ trƣớc đến nay, chỳng ta thƣờng phõn cấp Toà ỏn tƣơng đƣơng với đơn vị hành chớnh chứ khụng phõn theo cấp xột xử. Hơn nữa, lại phõn cho từng cấp Toà ỏn cú thẩm quyền xột xử đối với một số tội phạm nhất định theo phõn loại tội phạm. Do đú, khi chƣa cú quy định tăng thẩm quyền xột xử cho Toà ỏn cấp huyện cú tỡnh trạng quỏ tải ở cỏc Toà ỏn cấp tỉnh vỡ vừa phải xột xử sơ thẩm cỏc tội phạm nghiờm trọng, vừa phải xột xử phỳc thẩm cỏc vụ ỏn ớt nghiờm trọng từ cấp huyện chuyển lờn. Kể cả Toà

ỏn tối cao cũng cú tỡnh trạng này do phải thực hiện hai thẩm quyền xột xử phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm, trong đú quỏ tải về lƣợng ỏn phỳc thẩm nờn chƣa tập trung đƣợc vào hoạt động hƣớng dẫn đƣờng lối xột xử. Từ đú, gõy ra hiện tƣợng tồn đọng ỏn và kộo dài việc giải quyết vụ ỏn khụng đỳng với thời hạn trong luật tố tụng hỡnh sự, khụng đảm bảo việc xột xử nhanh chúng mà nhƣ một cõu chõm ngụn của phƣơng Tõy đó núi “Cụng lý bị trỡ hoón là

cụng lý bị phủ nhận”.

Khụng chỉ đối với Toà ỏn mà hệ thống cỏc cơ quan tƣ phỏp Việt Nam cũng thƣờng đƣợc thành lập theo địa giới hành chớnh - lónh thổ giống nhƣ cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nƣớc khỏc mà chƣa tớnh đến đặc thự của từng loại cơ quan tƣ phỏp. Cỏc lý thuyết về tội phạm học, kinh tế học và thực tiễn khỏch quan cho thấy, vi phạm phỏp luật và tội phạm khụng phõn bố đồng đều theo địa giới hành chớnh - lónh thổ mà phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố khỏc nhƣ mức độ phỏt triển kinh tế xó hội, văn húa, mật độ và chất lƣợng dõn cƣ, cũng nhƣ cỏc điều kiện kinh tế - địa lý của từng loại địa bàn nhƣ thành thị, nụng thụn, miền nỳi. Vớ dụ nhƣ theo số liệu thống kờ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thỡ riờng quận Hoàn Kiếm ở Hà Nội năm 2005 cú số lƣợng ỏn hỡnh sự nhiều hơn cả hai tỉnh Yờn Bỏi và Lào Cai cộng lại. Cú những huyện miền nỳi nhƣ Mƣờng Lỏt của tỉnh Thanh Húa trung bỡnh một năm cả hỡnh sự và dõn sự đƣợc 5 vụ ỏn, số lƣợng Thẩm phỏn Toà ỏn huyện là 2 ngƣời và cỏn bộ Viện kiểm sỏt là 3 ngƣời kể cả Viện trƣởng… số lƣợng ỏn hỡnh sự chủ yếu tập trung ở cỏc vựng đụ thị lớn hoặc cỏc tỉnh cú đƣờng biờn giới dài, nhiều loại đối tƣợng tập trung, dõn cƣ ở cỏc vựng khỏc tập trung ở đú làm ăn buụn bỏn dẫn đến nhiều loại tệ nạn xó hội và tội phạm hỡnh sự, từ đú dẫn đến hậu quả tất yếu là khối lƣợng cỏc vụ ỏn hỡnh sự phải đƣa ra điều tra, truy tố và xột xử cựng với quy mụ, tớnh chất phức tạp, mức độ nghiờm trọng của cỏc vụ ỏn sẽ rất khỏc nhau giữa cỏc địa bàn. Sự bất cập trong khối lƣợng cụng việc của Toà ỏn thể hiện ở chỗ cú những Toà ỏn cấp

huyện ở những đụ thị lớn bị quỏ tải cụng việc trong khi những huyện ở cỏc tỉnh miền nỳi nhƣ vớ dụ nờu trờn thỡ ngồi chờ việc, thậm chớ, núi một cỏch thẳng thắn là khụng cú việc gỡ để làm, dẫn đến sự lóng phớ nhõn lực một cỏch khụng cần thiết.

Từ thực trạng nờu trờn và căn cứ vào cỏc nghị quyết của Đảng về cải cỏch tƣ phỏp, xin nờu một số giải phỏp đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống Toà ỏn hiện nay nhƣ sau:

Thành lập hệ thống Toà ỏn gồm cú Toà ỏn sơ thẩm khu vực, Toà ỏn phỳc thẩm, Toà ỏn thƣợng thẩm cấp khu vực (vựng, miền) và Toà ỏn tối cao với chức năng, nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động tố tụng hỡnh sự là:

+ Toà ỏn sơ thẩm: Cú thẩm quyền xột xử hầu hết cỏc vụ ỏn hỡnh sự trừ một số tội đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp hoặc liờn quan đến an ninh quốc gia và khụng phụ thuộc vào địa giới hành chớnh. Cơ sở để thành lập cỏc Toà ỏn này là căn cứ vào địa bàn, dõn cƣ, tốc độ phỏt triển kinh tế và số lƣợng ỏn phải xột xử hàng năm v.v…Toà ỏn này cú thể hỡnh thành từ sự sỏt nhập một vài Toà ỏn cấp huyện hiện nay cú địa giới hành chớnh tƣơng đối gần nhau và cú số lƣợng ỏn hàng năm khụng quỏ cao, đồng thời cú thể thành lập Toà ỏn khu vực trờn địa bàn một quận nơi cú số dõn đụng và lƣợng ỏn hàng năm quỏ lớn.

+ Toà ỏn phỳc thẩm: Cú thẩm quyền xột xử lần thứ hai cỏc bản ỏn do Toà ỏn sơ thẩm xột xử lần đầu cú khỏng cỏo, khỏng nghị, đồng thời Toà ỏn phỳc thẩm cũng cú thẩm quyền xột xử lần đầu một số ớt cỏc vụ ỏn hỡnh sự đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp.

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)