Xuất mốt số giải pháp khi kết quả tính ch−a thoả mãn khi kiểm toán theo hai nhóm TTGH

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 142 - 146)

- Kiểm tra lực nâng hạ của kích Delong

b. Mô hình sà lan kích

4.5.4. xuất mốt số giải pháp khi kết quả tính ch−a thoả mãn khi kiểm toán theo hai nhóm TTGH

theo hai nhóm TTGH

Tr−ờng hợp thi công

Khi kết quả ứng suất, độ võng, lực kích không thoả mn tiến hành một trong các biện pháp sau:

+ Điều chỉnh các kích làm việc đồng thời, + Bổ sung hoặc tăng kích th−ớc cột chống,

+ Gia c−ờng các bản m hoặc thanh giằng chéo tại các vị trí liên kết các cấu kiện,

+ Tăng kích th−ớc cho các dầm khoẻ qua vị trí cọc, hoặc có thể cả cơ cấu khoẻ,

+ Thiết kế lại nền cọc, kích th−ớc cọc.

Các biện pháp này có thể tiến hành đồng thờị

b. Tr−ờng hợp khai thác

Khi kết quả ứng suất, độ võng, lực kích không thoả mn tiến hành một trong các biện pháp sau:

+ Bổ sung hoặc tăng kích th−ớc cột chống,

+ Gia c−ờng các bản m hoặc thanh giằng chéo tại các vị trí liên kết các cấu kiện,

+ Tăng kích th−ớc cho các dầm khoẻ qua vị trí cọc, hoặc có thể cả cơ cấu khoẻ,

+ Thiết kế lại nền cọc, kích th−ớc cọc.

Các biện pháp này có thể tiến hành đồng thờị

4.6. Kết luận ch−ơng 4

- Kết quả tính toán thử nghiệm cho thấy sự khác biệt rõ rệt về trị số nội lực trong kết cấu BLRN t−ơng ứng với các mô hình liên kết giữa cọc và đất khác nhau:

+ ứng với mô hình liên kết các gối đàn hồi vào đất cho kết quả các giá trị nội lực trong 5 ví dụ đều khác nhaụ

+ ứng với sơ đồ ngàm kết quả giá trị nội lực chỉ cho ba ví dụ khác nhaụ Giá trị nội lực của ví dụ 1 và ví dụ 2 giống nhau do chiều dài ngàm cọc bằng nhau, ngàm

kết quả giá trị nội lực của ví dụ 4 và ví dụ 5 giống nhau do chiều dài ngàm cọc bằng nhaụ

+ Ngoài ra độ chênh ứng suất của mô hình gối đàn hồi với đất và mô hình ngàm nhỏ hơn 2% ữ 42%.

Điều này khẳng định mô hình liên kết giữa cọc và đất là các gối đàn hồi sẽ cho kết quả chính xác hơn và phù hợp cho các kết cấu bến xây dựng trên đất yếụ

- Thiết kế tổng thể sà lan mẫu 90x24x4m và phân đoạn mẫu BLRN (theo quy phạm đóng tàu và tiêu chuẩn thiết kế cảng biển của Việt Nam) b−ớc đầu đảm bảo đáp ứng cho tàu 50.000DWT, 80.000DWT, 150.000DWT và thiết kế thi công phù hợp với các điều kiện tự nhiên vùng ven biển Việt Nam.

- Sà lan mẫu sử dụng 4 kích Delong đôi lắp đặt tại các vị trí xác định nh− hình 2.15, kết cấu đảm bảo an toàn và khả năng chịu lực trong quá trình lắp dựng. Ngoài ra các kích làm việc không lệch nhau quá 0,05m (thời gian điều chỉnh các kích hoạt động đồng bộ không quá 40 giây). Để giảm nội lực sà lan trong thi công độ chênh lệch giữa các kích có thể chọn nhỏ hơn (0,01m) tức là thời gian điều chỉnh hệ kích làm việc đồng thời trong 8 giâỵ

- Đề xuất một số giải pháp khi kết quả của việc phân tích mô hình tính BLRN ch−a thoả mn theo TTGH.

- Với lý thuyết xây dựng cho thiết kế BLRN và thông qua 6 ví dụ cho bến 50.000DWT (2 ví dụ), 80.000DWT, 150.000DWT (2 ví dụ) cho tr−ờng hợp khai thác, 1 ví dụ điển hình cho tr−ờng hợp không khai thác việc áp dụng ch−ơng trình phần mềm MIDAS cho bài toán thiết kế là thành công, đ giải quyết đ−ợc các yêu cầu đặt rạ

Kết luận Và kiến nghị 5.1. Những đóng góp khoa học chính của Luận án

1. Giới thiệu và đề xuất giải pháp về kết cấu BLRN tạo cơ sở trong xây dựng các công trình cảng cho phát triển kinh tế biển tại Việt Nam. BLRN với các đặc tính −u việt nh−: xây dựng đ−ợc trên nền đất yếu; thi công trong thời gian ngắn; tận dụng đ−ợc độ sâu của biển không cần phải nạo vét nhiều, có thể xây dựng gần bờ hoặc xa bờ tại khu vực biển kín, biển hở hoặc bán hở; kết cấu vững chắc, sử dụng lâu dài, đáp ứng nhu cầu ra và vào cảng loại tàu có mớn n−ớc lớn; có thể tái sử dụng. Đề xuất một số vị trí áp dụng BLRN tại Việt Nam: Lạch Huyện, Đà Nẵng, Dung Quất, Vân Phong, Phú Quý, Côn Đảo, khu vực Cái Mép – Thị Vải, Vũng Tàụ

2. ĐS xây dựng đ−ợc mô hình tính toán BLRN điển hình trong các giai đoạn thi công và khai thác: mô hình cọc – kích, mô hình sà lan – kích, mô hình tính BLRN trong khai thác. Các mô hình này ứng với các thành tựu khoa học mới trong tin học, trong cơ học đất – nền móng và các tiêu chuẩn phù hợp để tính toán hiện nay nh−:

+ Mô hình tính cọc – kích: đề xuất áp dụng lý thuyết tấm (hoặc vỏ) trên nền đàn hồi, cách xác định hệ số đàn hồi theo tiêu chuẩn Nhật Bản [58] cho phần tử tấm (hoặc vỏ) thuộc bộ phận cọc.

+ Mô hình tính sà lan – kích với các chuyển vị c−ỡng bức tại các vị trí liên kết giữa sà lan với kích.

+ Mô hình tính BLRN trong khai thác: chọn đ−ợc mô hình liên kết cọc -đất là các gối đàn hồi −u việt hơn mô hình ngàm chặt đ−ợc minh chứng cụ thể qua các ví dụ, đồng thời mỗi mô hình tính có các quy phạm t−ơng ứng, các phần mềm tính toán phù hợp.

3. Đề xuất sự kết hợp giữa quy phạm phân cấp và đóng tàu biển Việt Nam [31] ữ [37] và tiêu chuẩn về công trình bến, móng cọc, tải trọng tác dụng [3] ữ [6], [58] cho nghiên cứu thiết kế sơ bộ BLRN và viết ch−ơng trình thiết kế sơ bộ các bộ phận bên trên BLRN bằng phần mềm Excel, đề xuất phạm vi ứng dụng BLRN.

4. Đề xuất các bài toán phân tích kết câú BLRN mẫu cũng nh− các tr−ờng hợp tính toán điển hình trong trạng thái thi công và khai thác.

MIDAS/Civil để mô hình hoá và kiểm toán bài toán phân tích ứng suất và biến dạng kết cấu làm cho việc nghiên cứu tính toán thiết kế dạng BLRN đ−ợc hoàn thiện.Đề xuất áp dụng ch−ơng trình Sap 2000 để tính toán cho mô hình cọc-kích trong thi công, MIDAS/Civil để tính toán cho các mô hình sà lan – kích, mô hình tổng thể BLRN khi khai thác và không khai thác trong điều kiện không đ−ợc che chắn.

6. Đề xuất phân đoạn BLRN mẫu phù hợp với điều kiện Việt Nam: sà lan 90x24x4m, nền cọc ống thép D=1,8m. Với sà lan mẫu này đáp ứng cho thiết kế phân đoạn BLRN mẫu đáp ứng 6 ví dụ cho tàu 50.000DWT (2 VD), 80.000 DWT, 150.000DWT (2VD), 1 ví dụ BLRN khi không khai thác trong điều kiện không đ−ợc che chắn với các điều kiện tự nhiên bất lợi ở Việt Nam b−ớc đầu cho kết quả đáng tin cậỵ Sà lan mẫu sử dụng 4 kích Delong đôi lắp đặt tại các vị trí xác định trên sà lan mẫu đảm bảo an toàn và ổn định trong quá trình lắp dựng. Ngoài ra các kích làm việc không lệch nhau quá 0,05m (thời gian điều chỉnh các kích hoạt động đồng bộ không quá 40 giây).

7. Đề xuất một số giải pháp khi kết quả của việc phân tích mô hình tính BLRN ch−a thoả mSn theo TTGH.

Với những đóng góp nh− trên khẳng định Việt Nam có thể tự chế tạo phần lớn các modul BLRN và tự thi công ở các trung tâm kinh tế biển.

5.2. Kiến nghị

- Phân đoạn BLRN mẫu đ−ợc thiết kế nh− trên có thể đ−a vào sử dụng để xây dựng bến cảng biển tại Việt Nam.

- Đ−a BLRN vào xây dựng các công trình bến cảng biển n−ớc sâu, cảng trung chuyển quốc tế, cảng quân sự, căn cứ hải quân xây dựng tại các khu vực địa chất yếu, xây dựng tại khu vực biển mà ch−a có kết cấu che chắn (nh− đê chắn sóng), có thể xây dựng ngoài đảo phục vụ cho mục đích th−ơng mại, và cả an ninh, quốc phòng.

- BLRN bán cố định có thể làm bến tạm, công trình tạm để thi công các công trình thuỷ công, công trình cầu, công trình giao thông và các công trình khác.

- Ngoài ra trong điều kiện kinh tế biển Việt Nam đang phát triển nh− hiện nay nên áp dụng xây dựng kết cấu BLRN vì có khả năng tái sử dụng.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)