- Mô hình hoá vật liệu
c. Ph−ơng pháp xử lý các kết quả tính
4.1.1. Lựa chọn kích th−ớc cơ bản
a - Kích th−ớc phân đoạn BLRN phải đáp ứng nhu cầu hoạt động của các thiết bị công nghệ hiện đại đặt trên nó trong khai thác và thi công nh−: đ−ờng cần trục tr−ớc bến, phạm vi an toàn mép bến cho cần trục hoạt động, chiều rộng đủ rộng cho thiết bị vận chuyển hàng quay trở.
b - Chiều dài phân đoạn đ−ợc xác định tuỳ thuộc vào tải trọng, tác động nhiệt, tính chất nền.
c - Độ cao đáy kết cấu nhịp so với mực n−ớc tính toán tính đến các tác động của sóng với đáy bệ, điều kiện tàu không va vào cọc khi cập tàu ứng với mực n−ớc thấp thiết kế.
d - Ngoài ra để sản xuất hàng loạt thì các phân đoạn bến phải đáp ứng điều kiện cập tàu của nhiều loại tàu khác nhau trong hiện tại và t−ơng lai (tàu 50.000DWR, 80.000DWT, 150.000DWT).
Một số kích th−ớc cầu tàu tham khảo tại Việt Nam: Tân Cảng Cái Mép cho tàu 60.000DWT, 80.000DWT có chiều dài 300m; Tân Cảng Cát Lái cho tàu 30.000DWT với 7 bến có tổng chiều dài 1.270m; Cảng Container trung tâm Sài Gòn (SPCT) cho tàu 50.000DWT với 2 bến, tổng chiều dài 500m; Cảng quốc tế SP-PSA cho tàu container 50.000 – 80.000DWT với 2 bến có tổng chiều dài 600m; Cảng Thị Vải – Cái Mép cho tàu Container 50.000 – 80.000DWT có chiều dài 600m; Cảng Phú Mỹ cho tàu 60.000DWT dài 453m; Cảng quốc tế Bến Đình – Sao Mai cho tàu 50.000 -100.000DWT với tổng chiều dài 2700m; Cảng Vân Phong (dự án cảng trung chuyển quốc tế) với chiều dài 5.710m cho 8 bến tàu cỡ 150.000DWT.
Với các yêu cầu nh− trên cùng với việc tham khảo kích th−ớc các bến xây dựng tại Việt Nam, các dạng sà lan của BLRN đ thiết kế trên thế giới, tác giả chọn kích th−ớc sà lan 90x24x4m làm đài cọc cho phân đoạn BLRN mẫụ