Một số công trình BLRN trên thế giớ

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 36 - 39)

b. Tái sử dụng BLRN

1.3.1 Một số công trình BLRN trên thế giớ

Thời kỳ tr−ớc 1980, hàng loạt các cảng có kết cấu BLRN đ−ợc xây dựng nh−: a) Cảng than Cerrejon (Cerrejon Coal Project) tại Bắc Columbia

Cầu tàu gồm 3 sà lan công tác: 2 sà lan chính 90x30x4,5 m, trọng l−ợng 1850 tấn (1 sà lan) đ−ợc đỡ bởi 18 cọc đ−ờng kính 1,8m dày 32mm sâu 45m; 1 sà lan phần đuôi dài 47m, đầu 50m phần đầu có thể quay trở và sử dụng làm sà lan thi công tạm thờị

b) Cảng Precoidesa (1979) tại Guaranao – Venezuela

Kích th−ớc của cầu tàu: 182,88x30,48 m gồm 2 Sà lan đơn và các cọc đ−ờng kính 1,8m dày 32mm.

c) Cảng Precoidesa (1978) tại Puerto Cabell – Venezuela Kích th−ớc bến cầu tàu: 182,88x30,48 m

Thời gian lắp dựng tại vị trí xây dựng 1 tháng

d) Cảng Authority (1976-1977) tại Mina – Sulman – Bahrain

- Kích th−ớc bến cầu tàu: 304,8x30,48 m, sử dụng cọc đ−ờng kính 1,8m dày 32mm.

e) Cảng Whittier, USA tại Alaska

- Kích th−ớc bến cập tàu : 207,35x27,43 m

f) Cảng Container American Export Line – New York - Kích th−ớc bến cầu tàu : 182,88x27,43 m

H

Hììnnhh11..3366..BBLLRRNN Puerto Guaranao

g) Cảng quặng của Công ty Thép hoa kỳ Orinoco River – Venezuela (1952) với kích th−ớc bến cầu tàu : 345,1x25 m

h) Cảng than liền bờ Consolidated Edition – New York (1955) với kích th−ớc 228,91 x 1,524 m. i) Cảng Puerto Guaranao Port ở

Venezuela với kích th−ớc 180mx30m xem hình1.36.

Hiện nay, các BLRN đang đ−ợc xây dựng tại các cảng nh−:

k) Cảng LRN Chabahar ở Miền NamIran dài 1006m, thời gian xây dựng 8,5 tháng kể từ khi hợp đồng đ−ợc ký kết (hình 1.37) theo [50].

l) Cảng LRN Container Jeđah - Saudi Arabia dạng bán cố định, thời gian xây dựng 6,5 tháng kể từ khi hợp đồng đ−ợc ký kết (hình 1.38) theo [50].

m) Cảng Johor (cầu tàu số IV) ở Malaysia cho tàu 60.000DWT, thời gian xây dựng 23 tuần trong suốt mùa m−a byo (hình 1.39) theo [50].

n) Cầu cảng Yanbu - Saudi Arabia cho tàu 72.000DWT, thời gian lắp dựng tại hiện tr−ờng 5 tuần, tổng thời gian từ khi ký hợp đồng đến kết thúc xây dựng ch−a đến 6,5 tháng (hình 1.40) theo [50].

o) Căn cứ hậu cần Labuan - đảo Labuan Malaysia dài 400m, thời gian xây dựng 12 tháng kể từ khi hợp đồng đ−ợc ký kết (hình 1.41) theo [50].

p) Căn cứ dầu Merak tại Indonesia, thời gian xây dựng 5 tháng kể từ sau khi ký hợp đồng (hình 1.42) theo [50].

q) Bến liền bờ Kuala Belait ở Brunei, thời gian xây dựng 10 tháng kể từ khi hợp đồng đ−ợc ký kết (hình 1.43) theo [50].

r) Cầu cảng Sippitang – Sabah lớn nhất Châu á cho tàu 150.000DWT thời gian xây dựng 10 tháng kể từ khi hợp đồng đ−ợc ký kết (hình 1.44) theo [50].

lẫn thời bình. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân các thông tin về chúng ít đ−ợc cập nhật.

Hình 1.37. Cầu cảng LRN Chabahar (Miền Nam Iran)

Hình 1.38. Cầu cảng LRN Jeđah, Saudi Arabia dạng bán cố định H Hììnnhh11..3399..CCảảnnggJJoohhoorrccầầuuttààuussốốIIVVởở M Maallaayyssiiaacchhoottààuu6600..000000DDWWTT H Hììnnhh11..4400..CCầầuuccảảnnggYYaannbbuu,,SSaauuddii A Arraabbiiaacchhoottààuu7722..000000DDWWTT H Hììnnhh11..4411..CCăănnccứứhhậậuuccầầnnLLaabbuuaann,, Đ ĐảảooLLaabbuuaannMMaaLLaayyssiia a H Hììnnhh11..4422..CCăănnccứứddầầuuMMeerraakkttạạii I Innddoonneessiiaa

Hình 1.43. Bến liền bờ Kuala Belait ở Brunei H Hììnnhh11..4444..CCầầuuccảảnnggSSiippppiittaanngg––SSaabbaahh c chhoottààuu115500..000000DDWWTT,,llớớnnnnhhấấttCChhââuu áá Nguồn [50]

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)