Khu vực Miền Trung

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 46 - 50)

Khu Vũng áng - Hà Tĩnh

biển n−ớc sâu trong hệ thống cảng biển Việt Nam. - Điều kiện thuỷ hải văn:

+ Chế độ gió: gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tốc độ trung bình 3,0 ữ 3,5m/s mạnh tới 16 ữ 21m/s; gió mùa Tây Nam mạnh vào tháng 6ữ7, tốc độ gió trung bình 3,5 ữ 4,0m/s mạnh tới 40m/s.

+ Byo: theo tài liệu quan trắc từ 1971 - 1991 có các trận byo đổ vào huyện Kỳ Anh tốc độ tới 54m/s.

- Điều kiện địa chất: Các lớp 1,2,3 nằm trên lần l−ợt là cát mịn + thô, cát sét màu xám đen dẻo, cát vừa cát mịn. Chiều sâu mũi khoan tựa vào lớp 4 - lớp sét cát trầm tích của đá gốc có R = 2,15kg/cm2.

Khu vực cảng n−ớc sâu Đà Nẵng

- Điều kiện địa hình:

Vịnh Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân có toạ độ địa lý 160008’N, 108010’Ẹ Vịnh có diện tích trên 110 km2, trong đó phần có độ sâu d−ới -10,00 m (cao độ Hải đồ) chiếm 52,5% tổng diện tích toàn vịnh, vùng trung tâm vịnh có độ sâu tự nhiên -15,00 m, cửa vịnh -17,00 ữ -22,00 m, hai khu vực thuận lợi cho phát triển cảng là Tiên Sa và Liên Chiểu có đặc điểm tự nhiên nh− sau:

+ Khu Tiên Sa nằm ở phía Nam bán đảo Sơn Trà có độ sâu tự nhiên trung bình -10,00 m, kín gió. Hiện có 2 cầu nhô cho tàu trọng tải 15.000DWT cập 2 phía, cao độ đáy -11,00 m và 1 bến liền bờ cho tàu Container 1.200TEU (20.000DWT), cao độ đáy bến -12,00 m. Khu đất của cảng hẹp (khoảng 14ha) nằm ở mỏm nhô phía Tây Nam bán đảo Sơn Trà.

+ Liên Chiểu nằm khuất d−ới chân đèo Hải Vân, chỉ chịu sóng gió của h−ớng Đông Bắc, hiện tại ở đó đy hình thành 1 bến cập tàu chuyên dụng cho nhà máy xi măng Hải Vân và các bến xăng dầu của quân đội (PTSC, PETEC). Dải bờ biển phía Đông vũng Liên Chiểu có độ dốc thoải, khu vực ở độ sâu tự nhiên -8,00 m nằm cách bờ 1km. Khu đất là dải cát chạy ven bờ có cao độ tự nhiên +1,00 ữ +2,00 m nằm cách tuyến đ−ờng sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A khoảng 500m về phía Đông. Phía bắc Liên Chiểu có độ sâu lớn, khu đất trên bờ hẹp, độ dốc lớn.

+ Gió: H−ớng gió chính của khu vực trong mùa đông (từ tháng 9 ữ 3) là Tây Bắc đến Đông, trong mùa hè h−ớng gió thịnh hành bao gồm h−ớng Nam và Đông. Tốc độ gió nhỏ 3 ữ 5m/s, khi gió lớn tốc độ trung bình 12 ữ 16m/s, lớn nhất 40m/s.

+ Chịu ảnh h−ởng của nhiều cơn byo, thời gian xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, tập trung nhất vào tháng 9, 10, 11.

+ Sóng: Theo số liệu quan trắc tại trạm Sơn Trà từ năm 1977 đến 1998 chiều cao sóng lớn nhất là 6m theo h−ớng Tây Bắc.

- Điều kiện địa chất:

Tại Liên Chiểu, lớp trên là cát và sét hạt nhỏ có ứng suất 0,6 ữ 2kg/cm2, đy khoan tới độ sâu -35m mà ch−a hết chiều dày lớp.

Khu vực cảng Dung Quất

- Điều kiện khí t−ợng thuỷ hải văn:

+ Gió: Mùa Đông chịu sự chi phối của gió mùa Đông Bắc, mùa hè chịu sự chi phối của gió mùa Tây Nam. Tốc độ cực đại quan trắc trong thời kỳ 1980ữ1988 là 28m/s h−ớng Bắc - Đông Bắc, và trong toàn bộ chu kỳ dài là 40m/s. L−ợng m−a cả năm là 2.287mm.

+ Byo: Byo đổ bộ vào khu vực cảng hầu hết dịch chuyển theo h−ớng từ Đông sang Tâỵ Trong vòng 70 năm có 80 cơn byo đổ bộ vào khu vực ven bờ miền Trung. Dọc bờ biển từ Đà Nẵng đến Khánh Hoà trung bình mỗi năm có 1,04 cơn byo đổ bộ. + Thuỷ triều: chế độ nhật triều không đềụ Trong 1 tháng có chừng 10ữ15 ngày nhật triều, còn lại là bán nhật triềụ Mực n−ớc trung bình là 1,2m, trong kỳ triều c−ờng độ lớn thuỷ triều từ 1,5 ữ 2m, triều xuống 0,5m.

+ Dòng chảy: Dòng triều cực đại với chu kỳ thiên văn là 1m/s, dòng chảy do gió cực đại trong cơn byo là 1,27m/s, dòng chảy cực đại tổng cộng là 2,5m/s.

+ Mực n−ớc dâng do gió mùa 0,5m, do byo 1,5 ữ 3m.

- Địa hình đáy vịnh có độ nghiêng sâu về h−ớng Tây Bắc. Hầu hết các đ−ờng đẳng sâu đều song song với vạch bờ và có bề lõm h−ớng về phía Tây Bắc. Tổng diện tích vịnh nhỏ là 7km2, phần diện tích có độ sâu từ 6ữ20m chiếm 3km2, phần diện tích còn lại có độ sâu nhỏ hơn chiếm 6 km2. Đáy vịnh là cát mịn. Sát vạch bờ của đê

tự nhiên là đá gốc, không có đá ngầm.

- Hiện t−ợng bồi lắng ít xảy ra nên không cần phải nạo vét nhiềụ

Tại bể cảng Dung Quất

- Chế độ sóng

Sóng tính toán tại các vị trí đê ứng với tần suất 1% ở bảng 1.5 và 1.6 cho hai tuyến đê Bắc và đê Tâỵ

Bảng 1.5. Sóng tính toán của đê Bắc

Thông số N MNW NW

h (m) 8,2 6,4 4,3

l (m) 134 105 76 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T (s) 9,3 8,1 7

Bảng 1.6. Sóng tính tóan của đê Tây

Thông số N MNW NW

h (m) 8 6 4

l (m) 131 101 74

T (s) 9,1 8,0 6,9

- Địa chất: gồm các lớp đất t−ơng đối tốt và lớp đá nằm bên d−ới, còn các lớp trên là cát và sét.

Khu vực vịnh Vân Phong

Vịnh Vân Phong có khu n−ớc rộng trên 150 km2, có độ sâu trung bình 20 ữ 27m, đ−ợc che chắn kín gió. Vịnh có 2 luồng vào, luồng Cửa Lớn rộng 950 m sâu nhỏ nhất 18 m và luồng Cửa Bé rộng 700 m sâu nhỏ nhất 27 m, rất thuận lợi cho tàu ra vàọ Đây là một vùng địa hình phong phú, đặc biệt hệ thống đảo, bán đảo, vịnh sâu kín gió, bờ, byi biển, cồn cát, khu vực có hệ sinh thái đa dạng nh− rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, động thực vật biển nông ven bờ... hấp dẫn cho nhiều loại hình kinh tế. Mặt khác khu vực vịnh Văn Phong nằm ở tọa độ địa lý cực Đông của đất n−ớc, có nhiều lợi thế trong mối quan hệ với vùng Châu á Thái Bình D−ơng. Vịnh có độ sâu lớn do có bố cục đặc biệt nên không cho dòng hải l−u Bắc - Nam đ−a sa bồi vào vịnh. Vùng đất bán đảo Hòn Lớn, Hòn Gốm có địa chất ổn định thuận lợi cho việc xây dựng các công trình vĩnh cửụ Thủy triều không đáng kể thích hợp cho

khai thác cảng.

Khu vực vịnh Vũng Rô

- Điều kiện khí t−ợng, thuỷ hải văn: Gần giống nh− khí t−ợng Vịnh Vân Phong, Vịnh Đà Nẵng.

- Địa chất: Theo các tài liệu thu thập các công trình xây dựng khu vực, đặc điểm địa chất công trình chủ yếu là các lớp cát và cuội sỏi, đá granitẹ

Khu đảo Phú Quý - Bình Thuận

Cảng Phú Quý đ−ợc chọn xây dựng tại khu vực Lạch Chổi phía nam đảo Phú Quý, nơi có vũng n−ớc sâu đ−ợc che chắn sóng gió tự nhiên khá tốt bởi đảo Hòn Tranh ở phía Đông và dải san hô cạn ở phía Đông Bắc. Đảo Phú Quý cách Tr−ờng Sa 385km, cách Phan Thiết 125km, cách Cam Ranh 150km.

- Thuỷ văn:

+ Sóng: Theo số liệu từ 1980 ữ 1992 của trạm khí t−ợng thuỷ hải văn đảo Phú Quý độ cao sóng 0,33 ữ 4,8m với chu kỳ 2,07 ữ 8,96 giây

+ Theo thống kê 30 năm từ 1959 đến 1988 có hai trận byo lớn từ cấp 9 ữ11. - Địa chất : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm các lớp đất chủ yếu trên mặt là san hô, d−ới là lớp sét.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 46 - 50)