Liên kết giữa cọc và sà lan

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 74 - 76)

- Loại 1: Liên kết kiểu gối đỡ phần bên ngoài cho sà lan trên nền cọc. Khi kích nâng sà lan cao hơn cao trình thiết kế, tiến hành hàn chi tiết gối đỡ vào thân cọc tại cao độ thiết kế với đáy sà lan (hình 2.6).

- Loại 2: Liên kết ngàm (hàn cố định sà lan vào cọc phần bên trong hình 2.7).

* Chi tiết gối đỡ giữa cọc và bệ

Cọc là bộ phận truyền tải trọng từ sà lan vào đất nên phải có bộ phận gia c−ờng bao gồm: bản đế và s−ờn đỡ.

Hình 2.6. Chi tiết liên

kết gối đỡ

- Bản đế đ−ợc tính toán nh− là tấm chịu lực phức tạp (chỉ xét đến uốn và kéo nén đồng thời),

- S−ờn đỡ th−ờng cứng nh− dầm conxon ngàm vào cọc.

các gối qua bài toán khảo sát trạng thái ứng suất.

* Liên kết bên trong sà lan và cọc (hình 2.7)

Liên kết này đ−ợc tiến hành khi kích sà lan đến cao độ thiết kế, tháo dỡ các trụ đ−ờng kính 2m bên trong sà lan tại các vị trí cọc, hàn cố định sà lan với cọc nh− sau:

Hình 2.7. Chi tiết hàn cố định

cọc và sà lan

- Hàn liên kết cọc với các vách ngăn dọc và ngang của sà lan; - Cắt bỏ cọc và hàn mặt boong lạị

Liên kết mang tính liên tục của kết cấu sà lan, ứng suất cho phép tại các phần tử liên kết ở vị trí này là ứng suất cho phép của đ−ờng hàn.

2.6. Xây dựng mô hình tính BLRN

Với các tiêu chuẩn tính toán cọc của các n−ớc tiên tiến hiện nay, BLRN phù hợp với hai dạng mô hình tính quan niệm cọc đ−ợc ngàm chặt hoặc làm việc đồng thời với đất nền.

ứng với điều kiện khai thác và điều kiện thi công tác giả xây dựng một số mô

hình tính điển hình trong thi công và khai thác dựa trên các giả thiết sau:

2.6.1. Các giả thiết trong xây dựng mô hình tính BLRN

Với mô hình đài cọc trong thi công lắp dựng (Giai đoạn 4, 5 BLRN)

- Các lỗ khoét trên sà lan tại vị trí đóng cọc (đ−ờng kính 2m) bố trí các đoạn trụ đ−ờng kính 2m, bề dày 32mm để đảm bảo tính liên tục và độ cứng cho sà lan.

- Khi đóng cọc lắp dựng kích, sà lan đ−ợc cố định bởi các dây neo và tựa vào sà lan thử, coi sà lan không va vào cọc.

- Khi sà lan đ−ợc nâng hạ, chỉ có thiết bị kích Delong không có thiết bị thi công khác và ng−ời đi lại trên mặt boong.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 74 - 76)