Cọc làm việc đồng thời với đất nền (mô hình các gối đàn hồi)

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 56 - 57)

Hình 1.54. Sơ đồ tính cọc làm việc đồng thời với nền

Các ph−ơng pháp tính đều dựa trên mô hình nền Winkle: Pasternak, Rivkin, Khentini, v.v... Hiện nay quan niệm này đ−ợc ứng dụng trong phân tích kết cấu đối với móng sâu, móng có nền đất yếu khá phổ biến, đ−ợc ứng dụng khá rộng ryi ở Nhật Bản, các n−ớc Bắc Mỹ, các n−ớc phía Tây Châu Âu (hình 1.54).

1.6.2. Các ph−ơng pháp phân tích kết cấu ạ Các ph−ơng pháp phân tích kết cấu Các ph−ơng pháp phân tích kết cấu

Các ph−ơng pháp phân tích kết cấu hiện nay chủ yếu dựa trên các nguyên lý cân bằng, tính t−ơng hợp và sử dụng mối liên hệ ứng suất – biến dạng cho loại vật liệu đang xét, bao gồm các ph−ơng pháp d−ới đây: Các ph−ơng pháp cổ điển trong cơ học kết cấu, ph−ơng pháp biến dạng cổ điển, ph−ơng pháp sai phân hữu hạn, ph−ơng pháp phần tử hữu hạn, ph−ơng pháp dải hữu hạn, ph−ơng pháp phần tử biên, ph−ơng pháp bản gập, ph−ơng pháp mạng dầm t−ơng đ−ơng, ph−ơng pháp bản trực

h−ớng, chuỗi hoặc ph−ơng pháp điều hoà, ph−ơng pháp đ−ờng chảy dẻo, v.v...

Với sự phát triển cực nhanh của công nghệ máy tính, cả phần cứng và phần mềm trong những thập niên vừa qua của thế kỷ 20 đy tạo ra những khả năng ứng dụng rộng ryi các ph−ơng pháp tính, mô phỏng số trong mọi lĩnh vực của khoa học kỹ thuật. Trong lĩnh vực phân tích kết cấu công trình và đặc biệt là công trình cảng, công trình biển việc ứng dụng các phần mềm theo ph−ơng pháp phần tử hữu hạn chủ yếu nh−: Abaqus, Ansys, Midas, Sap 2000, v.v...

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 56 - 57)