05. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.2. Trình tự và các giai đoạn thi công BLRN 1 Trình tự thi công BLRN cố định
1.2.1. Trình tự thi công BLRN cố định
Hình 1.22. Thi công cầu tàu thứ 2 dạng BLRN tại Cam Ranh, năm 1966.
Nguồn [46]
Để tiến hành thi công lắp ráp loại bến này, ngoài các thiết bị nổi, máy móc thi công giống nh− trong quá trình thi công các loại bến cảng khác (máy định vị, máy đóng cọc, v.v…), còn phải có bộ phận thiết bị quan trọng kích Delong, hệ thống dây neo định vị cho sà lan.
Tuỳ từng truờng hợp cầu tàu hình bàn tay, song
song, dạng nhô, liền bờ, chữ T , chữ L , chữ U, v.v… mà tiến hành lựa chọn lắp dựng sà lan nào tr−ớc.
Nghiên cứu tính toán BLRN trong thi công phải xác định đ−ợc tải trọng bản thân của sà lan để chọn và bố trí kích cho phù hợp, phải phân tích mô hình tính để xác định số l−ợng kích ít nhất song vẫn đảm bảo đ−ợc độ bền kết cấu khi nâng hạ. Bài toán xác định vị trí các cọc có lắp kích để đóng tr−ớc đ−ợc đặt rạ Các cọc không lắp kích thi công sau sẽ thuận lợi, an toàn, nhanh chóng hơn.
Các b−ớc thi công cơ bản (5 b−ớc):
B−ớc 1: Kéo các sà lan tới vị trí xây dựng, định vị tạm thời các sà lan bằng dây neọ
Tại vị trí xây dựng, sà lan định vị đ−ợc neo giữ bằng các dây neo (có thể chọn sà lan cuối cùng trong tiến trình thi công lắp dựng làm sà lan định vị). Sự dịch chuyển theo hai ph−ơng x, z trên mặt biển của sà lan định vị d−ới tác dụng của các tác nhân tự nhiên vào các thời điểm khác nhau trong ngày đ−ợc tiến hành theo dõi tr−ớc khi đóng các cọc có lắp kích. Các chuyển dịch khi theo dõi sà lan định vị (trong trạng thái neo) đ−ợc dự tính theo lý thuyết hoặc theo kinh nghiệm thi công kết hợp với việc thiết kế sai số nghiêng lệch do công tác đóng cọc đ−a đến quyết định số l−ợng cọc cần phải thi công đồng thờị Sà lan định vị vừa làm nhiệm vụ định vị cho sà lan thứ nhất và làm sàn công tác cho cẩu đóng cọc.
+ Neo sà lan định vị tại vị trí sát vị trí cầu tàu định đóng.
+ Tiến hành đóng cọc định vị theo hai ph−ơng x, z cho sà lan định vị. + Lắp kích Delong lên các cọc đy đóng.
B−ớc 2: Lắp dựng phân đoạn đầu tiên
- Kéo sà lan của phân đoạn thứ nhất vào vị trí đóng cọc (sà lan 1), neo sà lan 1 tựa vào sà lan định vị.
- Đóng các cọc có lắp kích cho sà lan 1. Cẩu đóng cọc đặt trên sà lan định vị. - Lắp dựng kích cho các cọc của sà lan 1, kích giữ sà lan 1 ở vị trí cố định. Đóng nốt các cọc còn lạị
- Nâng sà lan 1 cao hơn cao trình thiết kế, tiến hành hàn chi tiết gối đỡ
- Hạ sà lan 1 xuống tới cao trình thiết kế, tháo dỡ kích, cắt đoạn cọc thừa, hàn liên kết các bộ phận sà lan vào cọc.
- Tháo dỡ kích và nhổ cọc ở sà lan định vị.
- Lắp dựng các sà lan cầu dẫn theo trình tự nh− lắp dựng sà lan 1 ở trên. - Kéo sà lan tiếp theo vào vị trí lắp dựng.
B−ớc 4: Lắp dựng các sà lan tiếp theo
Lắp dựng cho các sà lan tiếp theo và đến sà lan cuối cùng đều theo trình tự nh− lắp dựng sà lan 1.
B−ớc 5: Các công tác cuối cùng và hoàn thiện mặt bằng.
L−u ý:
- Cọc đóng tới vị trí thiết kế nh−ng có chiều dài thực lớn hơn chiều dài thiết kế để kích có thể tr−ợt trên đầu cọc, sau khi hàn cố định, tháo kích rồi tiến hành cắt cọc.
- Do thi công ở biển khi đóng cọc dùng cọc dẫn tránh tr−ờng hợp búa đóng bị ngập n−ớc (hình 1.27).
- Các bộ phận con trạch, cầu, mố trụ gần bờ khi hoàn tất mới lắp dựng cầu tàụ
D−ới đây là trình tự thi công một cầu tàu hình L, với hai sà lan lắp nối tiếp nhau:
B−ớc 1: Từ hình 1.23 ữ hình 1.25. (sà lan 2 là sà lan định vị)
B−ớc 2: Từ hình 1.26 ữ hình 1.30.
Hình 1.23. Kéo sà lan tới vị trí xây dựng Hình 1.24. Xác định vị trí lắp dựng cho sà lan
Hình 1.27. Công tác đóng cọc Hình 1.28. Nối cọc
Hình 1.29. Hoàn thiện công tác đóng cọc Hình 1.30. Chi tiết lắp ráp kích và hàn cố định sà lan với cọc
B−ớc 3: Hình 1.31.
Hình 1.31. Lắp dựng cầu dẫn Hình 1.32. Kéo sà lan 2 vào vị trí lắp dựng
B−ớc 4: Từ hình 1.32 ữ hình 1.33.
B−ớc 5: Hình 1.34.