Mô hình hoá, phân tích kết cấu BLRN bằng SAP

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 106 - 111)

- Mô hình hoá vật liệu

b.Mô hình hoá, phân tích kết cấu BLRN bằng SAP

Trong thi công, BLRN bao gồm có hai loại mô hình tính: mô hình tính cọc – kích và mô hình tính sà lan - kích.

- Với mô hình cọc – kích: để việc mô hình hoá sát với sự làm việc của kết cấu thực và kiểm tra biến dạng của cọc thì cọc trên sà lan đ−ợc mô phỏng thành phần tử vỏ, tác giả chọn SAP 2000. Các b−ớc tiến hành t−ơng tự nh− MIDAS.

- Với mô hình sà lan – kích: có thể bằng MIDAS hoặc SAP. Nếu chọn MIDAS thì trụ đ−ờng kính 2m đ−ợc mô hình hoá thành các phần tử tấm.

3.5. Mô hình hoá và phân tích kết cấu cho các TH tính toán BLRN 3.5.1. Các tr−ờng hợp thi công 3.5.1. Các tr−ờng hợp thi công

* Mô hình hoá cọc – kích bằng phần mềm SAP 2000 (hình 3.9)

ạ Mô hình tính cọc b. Tải trọng tác dụng c. Phần cọc liên kết với đất nền

Hình 3.9. Mô hình cọc – kích với các tải trọng kích, sóng và gió * Mô hình hoá sà lan – kích bằng MIDAS

- TH2: Ba kích làm việc đồng thời, một kích giữ (hình 3.11), - TH3: Bốn kích làm việc đồng thời (hình 3.11),

- TH4: Bốn kích không làm việc đồng thời (hình 3.11),

- TH5: Ba kích không làm việc đồng thời, một kích giữ (hình 3.11).

Hình 3.10. Mô hình TH1 Hình 3.11. Mô hình TH2 ữữữữ TH5 3.5.2. Các tr−ờng hợp khai thác

*Mô hình hoá BLRN trong điều kiện khai thác bằng phần mềm MIDAS

Một số mô hình hoá với tổ hợp tải trọng cơ bản điển hình:

- Tr−ờng hợp 1 với tải trọng hàng hoá và thiết bị trên bến cách nhịp, tải trọng cần trục di động, tải trọng va hai bên lệch nhau (hình 3.12; 3.13).

Hình 3.12. Mô hình BLRN tr−ờng hợp 1, liên kết liên kết ngàm vào đất

Hình 3.13. Mô hình BLRN tr−ờng hợp 1, liên kết các gối đàn hồi vào đất

Hình 3.14. Mô hình BLRN TH 2, liên kết ngàm vào đất

Hình 3.15. Mô hình BLRN TH 2, liên kết các gối đàn hồi vào đất

- Tr−ờng hợp 2 với tải trọng hàng hoá và thiết bị trên bến cách nhịp, tải trọng cần trục di động, tải trọng va –neo hai bên tại cùng một mặt cắt ngang đầu bến (hình 3.14; 3.15).

- Tr−ờng hợp 3 với tải trọng hàng hoá và thiết bị trên bến cách nhịp, tải trọng cần trục di động, tải trọng neo hai bên theo hai h−ớng tại cùng một mặt cắt ngang đầu bến (hình 3.16; 3.17).

- Tr−ờng hợp 4 với tải trọng hàng hoá và thiết bị trên bến rải đều, tải trọng cần trục di động, va hai bên tại cùng một mặt cắt ngang đầu bến (hình 3.18; 3.19).

Hình 3.16. Mô hình BLRN TH 3, liên kết ngàm vào đất

Hình 3.17. Mô hình BLRN TH 3, liên kết các gối đàn hồi vào đất

Hình 3.18. Mô hình BLRN TH 4, liên kết ngàm vào đất

Hình 3.19. Mô hình BLRN TH 4, liên kết các gối đàn hồi vào đất

- Tr−ờng hợp 5 với tải trọng hàng hoá và thiết bị trên bến cách nhịp, tải trọng cần trục di động, tải trọng neo hai bên lệch nhau (hình 3.20; 3.21).

Hình 3.20. Mô hình BLRN TH 5, liên kết ngàm vào đất

Hình 3.21. Mô hình BLRN TH5, liên kết các gối đàn hồi vào đất

3.5.3. Mô hình hoá BLRN trong điều kiện không khai thác thuộc vùng không đ−ợc che chắn đ−ợc che chắn

Kết cấu BLRN chịu ảnh h−ởng tải trọng bản thân, tải trọng sóng, gió.

Hình 3.22. Mô hình BLRN TH không khai thác, liên kết ngàm vào đất 3.5.4. Biểu diễn kết quả và ph−ơng pháp xử lý kết quả tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu diễn kết quả qua SAP 2000

- Hiển thị nội lực: lực dọc, lực cắt, mô men (Hình 3.23a,b,c).

Hình 3.23ạ Hiển thị lực cắt Hình 3.23b. Hiển thị mô men

Hình 3.23c. Hiển thị lực dọc Hình 3.24. Hiển thị ứng suất b. Biểu diễn kết quả qua MIDAS

- Hiển thị các phản lực (hình 3.25),

- Hiển thị các biểu đồ chuyển vị (hình 3.26),

- Hiển thị các lực thành phần (hình 3.27), - Hiển thị ứng suất (hình 3.28),

Hình 3.27. Hiển thị nội lực Hình 3.28. Hiển thị ứng suất tổng

- Biểu diễn xếp tải tự động tìm vị trí bất lợi (hình 3.29), - Kiểm tra qua bảng kết quả (hình 3.30).

Hình 3.29. Hiển thị đ−ờng ảnh h−ởng chuyển vị phần tử 1120

Hình 3.30. Kiểm tra qua bảng kết quả

Ngoài ra, MIDAS còn cung cấp các dạng biểu diễn: kết quả đầu ra dạng file văn bản hoặc dạng bản in, biểu diễn các dạng dao động, kết quả chi tiết các phần tử dầm, tấm.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 106 - 111)