Đặc điểm khí t−ợng thuỷ hải văn

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 41 - 44)

* Gió, b@o, áp thấp nhiệt đới ở Biển Đông

T−ơng ứng với 2 hệ thống khí áp là 2 chế độ gió mùa luân phiên nhau: gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) vào mùa m−a và gió mùa Tây Nam vào mùa khô (từ tháng 5 đến tháng 10), h−ớng gió thịnh hành của chúng trùng với trục dọc biển Đông. Hàng năm trung bình có khoảng 10 cơn byo và áp thấp nhiệt đới (nhiều nhất 18 cơn, ít nhất 3 cơn), chiếm gần một nửa tổng số byo và áp thấp nhiệt

đới hoạt động ở Tây Thái Bình D−ơng.

* Sóng trên vùng biển Vịêt Nam

Sóng biển là yếu tố hải văn quan trọng, có tác động lớn đến công trình biển. Các yếu tố sóng biển nh− chiều cao, chiều dài, chu kỳ v.v… có thể xác định qua đo đạc hoặc tính toán.

Sóng trên vùng biển Việt Nam mang ảnh h−ởng của điều kiện địa hình và điều kiện khí hậu nên cũng phức tạp, đa dạng và đ−ợc phân thành 3 vùng sóng biển (Bắc, Trung, Nam). Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn đy xây dựng các bảng tần suất chiều cao và chu kỳ cho 3 vùng Bắc, Trung, Nam, từ đó xác định đ−ợc chu kỳ sóng, chiều cao sóng ứng với chu kỳ lặp nhất định 1, 20, 50, 100 năm, v.v…theo lý thuyết của xác suất thống kê tham khảo bảng 1.1 tại vùng mỏ Bạch Hổ.

Bảng 1.1. Chiều cao và chu kỳ sóng tại vùng mỏ Bạch Hổ

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Hs(m) 2,6 1,9 1,5 1,0 0,9 1,4 1,2 1,5 1,8 1,5 2,3 3,0 Ts(s) 6,1 5,7 5,5 5,1 4,5 5,1 5,1 5,0 4,8 5,9 6,0 6,4 Hmax(m) 7,0 6,3 6,9 4,5 5,0 4,7 4,0 5,0 5,0 5,0 7,0 10,5 Tmax(s) 8,7 8,2 8,0 10,0 6,8 7,1 7,7 7,0 7,3 8,4 8,4 11,5

* Dòng chảy

Chế độ dòng chảy n−ớc biển Đông chịu ảnh h−ởng rất lớn của chế độ gió mùa, luân chuyển theo h−ớng Đông Bắc và Tây Nam trùng với trục chính của vùng biển.

- Dòng chảy trong mùa gió Tây Nam: Dòng chảy di chuyển theo h−ớng Đông Bắc. Vùng ven biển miền Trung, đặc biệt là phần lồi của lục địa, vận tốc dòng chảy do gió có thể lên tới 50m/s.

- Dòng chảy trong mùa gió Đông Bắc: Dòng chảy di chuyển theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam, có h−ớng song song với bờ.

* N−ớc trồi và n−ớc chìm

Năm không có El-Nino tồn tại hai vùng n−ớc trồi: ngoài khơi Quy Nhơn – Nha Trang và phía đông Côn Sơn; vùng n−ớc chìm ngoài khơi Ninh Thuận. Khi El-Nino xuất hiện, vùng n−ớc chìm hoạt động mạnh, và phạm vi mở rộng rạ

Vào mùa đông, khu vực biển Đông Nam Bộ bình th−ờng các năm đều xuất hiện 3 vùng n−ớc trồi và 1 vùng n−ớc chìm. Các năm có El-Nino thì vị trí và phạm vi các vùng này thay đổị

Tốc độ chuyển động thẳng đứng ở cả hai mùa ít thay đổi, th−ờng có vận tốc 10 ữ 30cm/s.

* N−ớc dâng do gió và b@o

Phân tích trong 100 cơn byo đổ bộ vào Việt Nam thì cứ 2 cơn byo đổ bộ vào bờ thì 1 cơn gây n−ớc dâng trên 1,5m; cứ 3 cơn byo thì 1 cơn gây n−ớc dâng trên 1m; cứ 10 cơn byo thì 1 cơn gây n−ớc dâng trên 2m. Thời gian tồn tại n−ớc dâng từ 12 ữ 30 giờ, thời gian duy trì cực trị 2 ữ 3giờ. Cơn byo DAN 1989 đổ bộ vào gây n−ớc dâng lớn tại cửa Hội 3,6m.

N−ớc dâng lớn nhất đy xảy ra 2,0m, nhỏ nhất 0,8m và có thể xảy ra 2,4m tại vùng bờ biển Bắc vĩ tuyến 16 trở vàọ

N−ớc dâng lớn nhất đy xảy ra là 3,4m, nhỏ nhất 2,2m và có thể xảy ra là 4,0m tại vùng bờ biển Nam từ vĩ tuyến 16 trở rạ

Trong tính toán các công trình cảng, n−ớc dâng ảnh h−ởng tới việc xác định cao trình đỉnh bến, mặt đê chắn sóng, mặt kè và cao trình của công trình biển.

* Thuỷ triều

Thuỷ triều ven biển Việt Nam phản ánh một cách tập trung nhiều nét đặc sắc và đa dạng của thuỷ triều Biển Đông. Trên chiều dài 2500 km bờ biển có đủ các chế độ thuỷ triều khác nhau của thế giới: nhật triều, nhật triều không đều, bán nhật triều và bán nhật triều không đềụ Các dạng triều phân bố xen kẽ, kế tiếp nhaụ Đặc biệt nhật triều đều ở đảo Hòn Dấu - Đồ Sơn là một tr−ờng hợp điển hình của thế giớị

Độ lớn của thuỷ triều ven biển Việt Nam biến thiên từ d−ới 0,5m ữ 4,5m, trong đó phần lớn đạt giá trị từ 1,5m trở lên (bảng 1.2).

Bảng 1.2. Những đặc tr−ng thuỷ triều ven biển Việt Nam

Tên trạm Tính chất

triều Độ cao trung bình n−ớc Mực trung bình tháng (m) Thời gian trung bình triều dâng (h) Thời gian trung bình triều rút (h) N−ớc lớn cao nhất (m) N−ớc lớn thấp nhất (m) N−ớc lớn sóc vọng (m) N−ớc lớn trực thế (m) N−ớc ròng trực thế (m) N−ớc ròng sóc vọng (m)

Cửa Ông Nhật triều đều 4,2 3,0 1,6 0,5 2,2 14,06 10,38 4,7 0,1 Hòn Gai Nhật triều đều 3,8 2,8 1,4 0,6 2,1 12,18 12,32 4,3 0,1 Cô Tô Nhật triều đều 3,8 2,9 1,4 0,4 2,2 15,58 10,44 4,4 0,0 Hòn Dấu Nhật triều đều 3,4 2,6 1,2 0,4 2,0 11,14 13,30 3,9 0,0 Hòn Ng− Nhật triều

không đều 2,6 2,2 0,8 0,4 1,4 9,06 15,20 3,0 0,0 Quy Nhơn Nhật triều

không đều 2,4 1,8 1,2 0,7 1,5 15,15 8,38 2,5 0,6 Vũng Tàu Bán nhật triều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mực n−ớc biển

Mực n−ớc biển thay đổi phụ thuộc vào chế độ triều và đ−ợc xác định phân biệt cho lúc triều dâng, triều hạ (tham khảo bảng 1.3 và bảng 1.4):

Bảng 1.3. Những trị số đặc tr−ng của mực n−ớc biển theo số liệu quan trắc nhiều năm

Số

TT Tên trạm Thời kỳ quan trắc Trung Mực n−ớc biển trong thời kỳ quan trắc H(cm)

bình H(cm) Cực đại Ngày tháng H(cm) Cực tiểu Ngày tháng 1 Hòn Dấu 1960-1994 186 421 22/10/85 -7 21/12/64 2 Hòn Ng− 1962-1993 190 388 24/10/64 -7 14/6/72 3 Quy Nhơn 1976-1993 156 272 30/10/58 27 08/8/87 4 Vũng Tàu 1979-1993 259 434 01/11/95 -36 23/6/82

Bảng 1.4. Mực n−ớc cực đại, cực tiểu với tần suất hiếm

Tên trạm Mực n−ớc biển cực đại (cm) Mực n−ớc biển cực tiểu (cm) Độ đảm bảo (%)

50

năm năm 25 năm 10 năm 5 năm 1 năm 50 năm 25 năm 10 năm 5 năm 1 Hòn Dấu 471 464 455 447 428 -69 -63 -53 -44 -26 Hòn Ng− 399 394 388 382 368 -62 -57 -51 -44 -31 Quy Nhơn 301 298 293 288 297 -31 -27 -20 -15 -3

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 41 - 44)